Giáo án buổi sáng lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Tân Dĩnh

TẬP ĐỌC

Một chuyên gia máy xúc

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc . (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục học sinh tình cảm chân thành.

II. Đồ dùng:

- Tranh trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi sáng lớp 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Tân Dĩnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: A. Bài cũ : (3') - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : (30') 1 Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: - Gọi hs đọc đề bài . - Tổ chức cho hs làm theo cặp. - Gọi hs nêu kết quả - Gv chữa bài,nhận xét . - Củng cố từ đồng nghĩa. Bài 2: Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm 6. - Gọi các nhóm dán kết quả, chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. - Củng cố các nhóm từ đồng nghĩa Bài tập 3: Viết đoạn văn. +Lưu ý hs nắm chắc yêu cầu của đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. Phát bảng nhóm cho 2 HS. - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết. - Chữa bài nhận xét . - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn. 3.Củng cố dặn dò : (2') - Hệ thống tiết học . - VN học bài , CB bài sau . - 2 hs nêu và lấy ví dụ. - Hs theo dõi - Hs đọc đề bài . - Nhóm 2 hs đọc đoạn văn, thảo luận tìm từ đồng nghĩa. - 3 -> 4 cặp nêu: Đáp án: các từ đồng nghĩa là: mẹ, má, u , bầm, mạ. - Hs đọc đề bài . - Hs làm bài theo nhóm 6 vào bảng nhóm - Dán bảng, chữa bài . +Bao la: mênh mông, bát ngát... Lung linh: long lanh, lóng lánh... Vắng vẻ: hiu quạnh, vắng teo... - Hs đọc đề bài . - Hs viết đoạn văn vào vở. - 2 em làm bảng nhóm - Hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét. ===================***==================== Tập làm văn. Tiết 4: luyện tập làm báo cáo - thống kê. I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(BT1); biết thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2). - Rèn kĩ năng lập bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thống kê ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (3') - Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Nhận xét , cho điểm hs. B.Bài mới. (30') 1 .Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Gọi các cặp nêu kết quả. - Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài " Nghìn năm văn hiến"? - Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? - Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? - Gv nhận xét. Kết luận. Bài 2: - Yêu cầu hs làm vào vở. - Gọi hs nêu kết quả. - Tác dụng của bảng thống kê? 3. Củng cố dặn dò: (2') - Hệ thống tiết học . - VN học bài , CB bài sau. - 2 hs đọc đoạn văn viết ở giờ trước. - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. - Nhóm 2 hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs nêu lại các số liệu trong bài tập đọc " Nghìn năm văn hiến". - 2 hình thức: Nêu số liệu( số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại) Trình bày bảng thống kê. - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hoá lâu đời của nước ta. - 1 hs đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 vài em đọc bài. - Giúp ta thấy được kết quả rõ ràng, đặc biệt là những kết quả có so sánh. Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009 âm nhạc GV chuyên soạn giảng ===================***==================== TOAÙN hỗn số (tiếp theo) tr.13. i. mục tiêu: - Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thánh phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân chi hai phân số để làm các bài tập. - Rèn kĩ năng chuyển hỗn số về phân số. -Thái độ: Vận dụng khi làm bài. ii. đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán 5. iii. hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3') -Hai HS lên bảng, mỗi em viết 3 hỗn số, nêu phần nguyên, phần phân số và đọc các hỗn số đã viết. -HS dưới lớp viết ra nháp, đổi vở, kiểm tra và đọc cho nhau nghe, sửa cho nhau nếu bạn đọc sai. 2.Bài mới: (30') - Giới thiệu bài . 1.HD chuyển một hỗn số thành phân số. +Gv gắn hình vẽ lên bảng. - Gv nêu: 2= ----- tức là hỗn số 2 có thể chuyển thành phân số nào? - Nêu cách làm của em? - Gv chốt lại : 2 = = - Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số? 1. Thực hành: Bài 1: (3 hỗn số đầu) - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Gv chữa bài , nhận xét. Bài 2: (a,c) - Gọi hs đọc đề bài. - Hs tự giải bài vào vở. - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: (a,c) - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài , chữa bài cá nhân vào vở. - Gv chữa bài, nhận xét. - Hs theo dõi. - Hs đọc hỗn số tương ứng với hình vẽ - Có hai hình, mỗi hình 4 phần, ta có 4 + 4( 4 x2) , hình thứ ba có nên ta có:4 x 2 + 3 - Lấy phần nguyên nhân với mẫu số sau đó cộng với tử số. - Hs đọc lại đề bài. - Hs làm bài vào vở , 2 hs lên bảng. - Hs đọc đề bài, phân tích đề bài. - Giải bài vào vở, chữa bài. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài , chữa bài. * Củng cố về chuyển hỗn số về phân số và 4 phép tính về phân số. 3.Củng cố: (2') - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt, có tiến bộ trong giờ học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Xem lại kiến thức về so sánh phân số, cách chuyển hỗn số thành phân số và ngược lại. ===================***==================== khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? i. mục tiêu - Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. - Nghiêm túc khi học tập, giáo dục HS lòng kính yêu ông bà, cha mẹ. ii. đồ dùng dạy học - Tranh trong SGK iiI. hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: (3') -?: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? -?: Phụ nữ có vai trò gì trong xã hội ngày nay? -?: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 2. Bài mới: (30') - Giới thiệu bài:Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. - Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người: - GV nêu các câu hỏi: -?: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? -?: Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? -?: Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? - ?: Bào thai được hình thành từ đâu? -?: Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra không? * GV giảng giải, chốt kiến thức. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi của GV nêu. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động 2:Mô tả khái quát quá trình thụ tinh - Cho HS quan sát hình ở trang 10. Yêu cầu HS dùng bút chì nối các hình vào chú thích cho hợp lí. - Gọi HS trình bày. Sau đó GV kết luận. - HS hoạt động nhóm đôi, quan sát hình, trao đổi, dùng bút chì nối các hình vào chú thích cho thích hợp. - Một số HS mô tả lại quá trình thụ tinh. Hoạt động 3:Các giai đoạn phát triển của thai nhi. - GV gợi ý cho HS tìm hiểu về sự phát triển của bào thai. Cho HS đọc và quan sát tranh trang 10, cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng? - Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi ở từng thời điểm trong hình. * GV kết luận. - Cho HS làm việc theo nhóm đôi. HS quan sát hình, xác định thời điểm của thai nhi được chụp. - Một số HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến 3. Củng cố: (2') -?: Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? -?: Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. ===================***==================== kể chuyện kể chuyện đã nghe, đã đọc (tr.18) i. mục tiêu - HS kể lại bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Rèn kĩ năng nói, biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình; nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. ii. đồ dùng dạy học - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước. - Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện (trong SGV). iii. hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: (3') Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Lí Tự Trọng” và nêu ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới: (30') a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. - GV giải nghĩa từ: danh nhân. - GV nhắc HS một số lưu ý (như SGV) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Gọi HS nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. * Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện: - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. ( Lưu ý: với những truyện khá dài, có thể chỉ kể 1-2 đoạn, phần còn lại có thể kể vào giờ ra chơi hoặc tiết tự học) - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: viết lên bảng tên những HS tham gia kể và tên câu chuyện của các em. Sau khi HS kể xong GV và HS có thể trao đổi, giao lưu, tìm hiểu về nhân vật, chi tiết ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét, hướng dẫn HS đánh giá theo các tiêu chuẩn. - Một HS đọc đề bài. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3, 4 trong SGK. - Một số HS nêu tên câu chuyện sẽ kể, nói rõ đó là truyện về anh hùng hay danh nhân nào. * HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Kể chuyện trong nhóm: HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS xung phong kể hoặc các nhóm cử đại diện lên kể. - HS giao lưu, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố: (2') - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có giọng kể tốt, lời kể tự nhiên, hấp dẫn. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước theo yêu cầu tiết kể chuyện ở tuần 3. ===================***==================== Sinh hoạt Đánh giá hoạt động tuần 2 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 2. Nắm được phương hướng tuần 25. - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho Hs ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Các tổ trưởng báo cáo. 2. Lớp trưởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét - Học tập:...... ................................. . . - Nền nếp: ...... - Vệ sinh: ....... - Các mặt khác: 4.Phương hướng tuần 3. ====================end=======================

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc