1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó do ảnh hưởng của phương ngữ: khát khô, nổi giận, nhảy xổ tới, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng .
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết thay đổi gọng đọc cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian,
- Hiểu được nội dung : Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
160 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi sáng Lớp 3 Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 nhịp :
* Chơi trò chơi “ Kết bạn ” :
2. Phần cơ bản
- Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 em
Mỗi lần từ 2 – 3 em HS thực hiện động tác tung bắt bóng, khoảng cách giữa các em khoảng 2 – 4m. Các em tung và bắt bóng qua lại với nhau, cố gắng không để bóng rơi.
Cách đánh gía: Theo 2 mức Hoàn thành ( hoàn thành tốt và hoàn thành) và Chưa hoàn thành.
+ Hoàn thành : Trong 1 lượt thực hiện, mỗi em tung bóng được 2 lần đúng và bắt được bóng 2 lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng khéo léo.
+ Chưa hoàn thành : Bắt được bóng dưới 2 lần, tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối hợp không nhịp nhàng, thiếu cố gắng trong tập luyện.
- Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương :
GV nêu tên trò chơi, sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi đua với nhau, GV làm trọng tài.
3. Phần kết thúc
-Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thởsâu
- GV nhận xét phần kiểm tra:
- GV giao bài tập về nhà .
TUẦN 34:
Bài 59
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG –
HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
I – MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng.
- Học trò chơi “ Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 2 – 3 em 1 quả bóng, sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm. Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên khỏang (100 – 200)
- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp :
* Chơi trò chơi “ Kết bạn” :
2. Phần cơ bản
- Oân bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ :
Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung 2 lần: 4 x 8 nhịp. Lần 1 : GV chỉ huy ; lần 2 : do cán sự chỉ huy, GV quan sát nhắc nhở.
- Học tung bắt bóng bằng hai tay :
+ GV tập hợp HS, nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
+ Cho các em đứng tại chỗ từng người một tập trung và bắt bóng. Cần hướng dẫn các em di chuyển để bắt đựơc bóng.
Có thể cho HS tập động tác theo hai cách:
Cách thứ nhất : Tự tung và bắt bóng. Đứng, hai tay tung bóng từ dưới thấp – lên cao theo phương thẳng đứng, khi bóng rơi xuống, nhanh chóng đưa hai tay ra bắt bóng. Sau khi bắt được bóng, lại tiếp tục tung và bắt. Động tác liên tục như vậy, nếu để bóng rơi hoặc không bắt được bóng, cần nhanh chóng nhặt bóng lên, tiếp tục tập.
Cách thứ 2 : Hai người đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cà hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung ( cầu vòng) vừa tầm bắt của bạn, người đónn bóng khéo léo bắt bóng, sau đó tung bóng lại cho bạn. Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt.
- Chơi trò chơi “ Ai kéo khỏe” :
Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi thử 1 lần. Sau khi các em đã nắm vững cách chơi mới tổ chức chơi chính thức. Khi HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu. Gv cũng có thể dùng còi để điều khiển cuộc chơi. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi.
* Mỗi tổ cử 3 bạn thi với tổ khác tìm người vô địch.
3. Phần kết thúc
- Đi thả lỏng hít thở sâu :
- GV cùng HS hệ thống lại bài :
- GV nhận xét giờ học :
- GV giao bài tập về nhà : Oân bài thể dục phát triển chung.
1 – 2ph
1 – 2ph
2ph
5 – 7ph
8 – 10ph
6 – 8ph
1 – 2ph
2ph
1ph
Bài 60
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
VỚI CỜ HOẶC HOA
I – MỤC TIÊU
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.
Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị sân cho kiểm tra, đánh dấu 5-7 dấu chấm (hoặc dấu nhân), dấu nọ cách kia 1-1.5m và các dấu đó đều nằm trên một đường thẳng để cho học sinh đứng kiểm tra. Chuẩn bị cho 2-3 em một quả bóng.
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Đội hình tập luyện
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Tập bài thể dục phát triển chung : 1 lần liên hoàn 2x8 nhịp
* Chơi trò chơi HS ưa thích:
- Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát:
2. Phần cơ bản
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ:
+ Nội dung: HS thực hiện lần lựơt 8 động tác của bài thể dục đã học.
+ Phương pháp kiểm tra: mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần.
Mỗi đợt kiểm tra 5-7 HS do GV gọi tên. Những HS được gọi tên lên đứng váo một trong những dấu mà GV đã chuẩn bị để thực hiện bài thể dục được phát triển chung (với hoa hoặc cờ).
* GV cũng có thể chọn phương án kiểm tra khác: mỗi nhóm lên bắt thăm mỗi phiếu có tên 5-6 động tác hoặc GV chỉ định nhóm đó sẽ phải thực hiện những động tác nào, sau đó HS thực hiện một lần.
+ Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS theo hai mức: Hoàn thành (Hoàn thành tốt và hàon thành) và Chưa hoàn thành.
Một số tiêu chí đánh giá kết quả học taạ« của HS:
Hoàn thành: Thuộc từ 5 động tác trở lên, thực hiện tương đối đúng các động tác khác của bài thể dục, có ý thức tập luyện. Thuộc 7-8 động tác của bài thể dục, chất lượng các động tác tốt, có cố giắng trong tập luyện, hợp tác tốt sẽ được đánh giá Hoàn thành tốt.
Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc được 4 động tác và thực hiện các động tác khác của bài thể dục còn nhiều sai sót, chưa tích cực trong tập luyện.
(GV có thể bổ sung các tiêu chí khác, để phù hợp với điều kiện thực tế HS của mình)
đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần cho tập luyện thêm để đạt được mức Hoàn thành.
* GV có thể cho HS thực hiện động tác, liên tục từ động tác 1-8, mỗi động tác 2x8 nhịp. Trước khi bắt đầu mỗi động tác, GV cần nêu tên các động tác đó.
- Tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay:
GV cho từng hàng ngang lân tung và bắt bóng. Cách hướng dẫn tập như bài 59, nhưng tung bóng bắng một tay.
* Trò chơi “Ai kéo khoẻ”:
Trên cơ sở đội hình 4 hàng ngang, GV cho quay mặt lại để chơi trò chơi, nếu HS đông, sân chật thì mỗi hàng chia đôi đứng quay mặt vào nhau theo từng đôi để chơi trò chơi. GV nhằc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó hco HS chơi (xem ở phần trò chơi vận động).
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát:
- GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả:
- GV giao bài tập về nhà:
1 – 2ph
1-2ph
2ph
16-18ph
4-5ph
2-3ph
1-2ph
2-3ph
1-2ph
thùc hµnh
I. Môc tiªu: Gióp hs :
- VËn dông ,nh÷ng kÜ n¨ng ®· häc ë häc k× II ®Ó thùc hµnh.
- BiÕt vËn dông nh÷ng ®iÒu ®· häc vµo cuéc sèng.
II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: C¸c t×nh huèng ®Ó hs ®ãng vai.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: Hs tù liªn hÖ
- Gv y/c hs suy nghÜ vµ trao ®æi víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
+ Em ®· thùc hiÖn ®îc nh÷ng ®iÒu nµo trong c¸c bµi ®¹o ®øc mµ em ®· ®îc häc
- Hs tù liªn hÖ theo tõng cÆp - Gv mêi mét vµi hs tù liªn hÖ.
* Gv khen ngîi hs ®· thùc hiÖn tèt nh÷ng ®iÒu ®· häc ,biÕt vËn dông vµo thùc tÕ cuéc sèng .
Ho¹t ®éng 2: Xø lÝ c¸c t×nh huèng
- Gv cho hs ®äc c¸c t×nh huèng vµ nªu c¸c gi¶i quyÕt .
- Gv cho hs th¶o luËn nhãm ,sau ®ã ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Gv cïng hs nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng 3. Trß ch¬i phãng viªn
- Hs trong líp thay nhau lÇn lît ®ãng vai phãng viªn.
- Mét hs ®äc c©u hái, hs kia tr¶ lêi.
* Gv kÕt luËn chung.
C. Cñng cè dÆn dß
- Gv híng dÉn hs chuÈn bÞ tiÕt sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
néi dung tù chän cña ®Þa ph¬ng
LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI TRÊN
I. môc tiªu
- Giúp học sinh hiểu được lễ phép với người trên là biết cư xử lễ độ, biết chào hỏi, nói năng. Biết thưa gửi khi đưa cho người trên và nhận của người trên khi đưa vật phải đưa hai tay .
- Lễ phép với người trên là biểu hoện của nếp sống có văn hóa.
- Giáo dục học sinh có thái độ lễ phép với nhười lớn .
II. ®å dïng d¹y häc
- Câu chuyện , tư liệu, lời chào.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y hoc chñ yÕu
* HĐ1: Kể chuyện
+ Y/C HS lắng nghe truyện kể “ Lời chào”
- Người cha dặn con như thế nào khi gặp bà cụ chống gậy ?
- Khi gặp bà cụ thì người con có làm theo lời cha dặn kh«ng ?
- Khi nghe người con và người cha chào , bà cụ cã thái độ như thế nào ?- Khi nghe bà chào thì thái độ của người con như thế nào ?
- Vì sao người con lại thấy vui trong lòng ?
- Vậy lời chào có tác dụng như thế nào ?- Lời chào là biểu hiện của đức tính gì ?- Lễ phép với người lớn còn thể hiện như thế nào nữa ?
* Kết luận :
Người con đã biết vâng lời cha dặn là khi thấy người lớn tuổi phải chào hỏi. Người con làm theo lời cha đã tỏ thái độ lễ phép với bà cụ và đã được bà cụ vui vẻ chào lại.
HĐ2: Nhận xét hành vi
- Nêu lần lượt từng hành động – Yêu cầu các em đưa tay lên nếu thấy hành động đó đúng . Không đưa tay nếu thấy hành động đó sai .
1) Khoanh tay chào hỏi người lớn .
2) Nói trống không .
3) Dùng các từ “ vâng, dạ , thưa” … khi trò chuyện với người lớn .
4) Dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn .
5) Nói leo khi người lớn đang nói chuyện .
6) Lắng nghe và làm theo lời khuyên của ông bà , cha mẹ, thầy cô .
7) Khi được người lớn quan tâm , giúp đỡ biết nói : “cháu cảm ơn ạ ! , cháu xin ạ !…”
8) Biết xin lỗi khi làm phiền người lớn .
9) Nóidối người lớn .
10) Cãi lại hoặc nhai lại theo lời người lớn .
- GV nhận xét kết luận .
* HĐ3: Liên hệ bản thân
- Yêu cầu HS đưa ra vài biểu hiện mà em đã từng chứng kiến những bạn thiếu lễ phép với người lớn .
* Nhận xét .
Chúng ta cần phải tỏ thái độ tơn trọng và lễ phép . Đó là nếp sống của người có văn ho¸ .
Tục ngữ ta có câu “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
+ Giải thích cho HS hiểu .
File đính kèm:
- L3 TUAN 31-33TG4.doc