I.Yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
*(Ghi chú: BT cần làm Bài 1, 2, 4)
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 6 Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc về sự biến đổi thức ăn ỡ miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm nhai kĩ.
*(Ghi chú: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.)
II. Chuẩn bị Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa và một vài bắp ngô luộc hoặc bánh mì .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài “ Hệ tiêu hóa “
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Khởi động : - Trò chơi chế biến thức ăn . Hoạt động 1 : -Tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng - Dạ dày.
* Bước 1 : Làm việc theo cặp :
- Phát cho học sinh một miếng bánh mì
- Yêu cầu nhai kĩ ở trong miệng sau đó mô tả quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng .
- Nêu vai trò của răng , lưỡi , nước bọt khi ta ăn ?
- Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
- Yêu cầu các nhóm làm việc
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp
-Yêu cầu đại diện trả lời trước lớp
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
* Kết luận như sách giáo khoa .
-Hoạt động 2 : - Làm việc với SGK .
* Bước 1 : làm việc theo cặp .
- Yêu cầu đọc thông tin sách giáo khoa , hai bạn ngồi gần nhau thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Vào tới ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu ? Để làm gì - Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu ? Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hàng ngày ?
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp .
- Yêu cầu một số em lên trả lời câu hỏi .
* Kết luận như sách giáo khoa .
Hoạt động 3 :Vận dụng KT đã học vào đời sống
? Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ ?
? VS không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no ?
- YC các nhóm dán phần trả lời lên bảng lớp .
* Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng nhất .
3. Củng cố - Dặn dò:
? Nêu sự tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa ?
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện tốt những điều đã học
- Ba em lên bảng nêu các hoạt động tiêu hóa thức ăn .
-Lớp thực hành trò chơi
- Mỗi nhóm 2 em thực hành nhai nát thức ăn trong miệng và nói cho nhau nghe về cảm giác của mình về vị của thức ăn cho bạn nghe .
- Thảo luận để trả lời câu hỏi .
- Răng nghiền nát thức ăn , lưỡi nhào trộn nước bọt tẩm ướt thức ăn và nuốt xuống dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng .
- Lần lượt một số em đại diện lên trả lời trước lớp .
- Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn .
- Thực hiện theo yêu cầu
- Phần lớn thức ăn biến thành các chất bổ thấm vào thành ruột non vào máu và đi nuôi cơ thể . Chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài .
- Vì nếu không đi ...... dễ bị táo bón .
-Lần lượt 1 số cặp lên trả lời trước lớp
- Chia thành 4 nhóm ,TL, đại diện TB
- Giúp cho hệ tiêu hóa , tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn .
- Làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn gây đau sóc ở bụng .
- Nhận xét bình chọn nhóm trả lờiđúng
- 2 em nêu lại nội dung bài học .
- Nghe
Toán : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Yêu cầu :
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính)
- GD hs tính chăm chỉ, ý thức tự giác trong học tập
*(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2)
II. Chuẩn bị : 12 quả cam gắn nam châm .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :
-Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính :
57 + 28 ; 27 + 25.
- Nhận xét đánh giá .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu về bài toán ít hơn:
- Nêu bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gài 7 quả cam lên bảng )
- Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả (Gài lên bảng 5 quả cam )
- Hãy so sánh số cam hai cành với nhau ?
- Cành dưới ít hơn 2 quả , nghĩa là thế nào ?
- Nêu bài toán : - Cành trên có 7 quả cam , cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam . Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
- Gọi hs nêu lại bài toán
? Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu làm vào nháp .
- Gọi 1 em lên bảng làm .
3.Luyện tập :
-Bài 1:
- Gọi 1 em đọc đề bài,đọc tóm tắt
- Hướng dẫn hs hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt bằng hình vẽ.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Nhận xét, chữa
Bài 2:
- Gọi một em đọc bài toán
? Bài toán thuộc dạng gì ? Tại sao ?
- Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở .
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Xem lại các BT
- 2 em lên bảng mỗi em làm một bài và nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp bảng con.
- Quan sát và lắng nghe giáo viên
- Cành dưới có ít quả cam hơn .
- Là cành trên nhiều hơn hai quả .
- 2 - 3 HS nêu
- Thực hiện phép trừ 7- 2
- Thực hiện theo yêu cầu
Số quả cam cành dưới có là :
7 - 2 = 5 ( quả cam )
Đ/ S: 5 quả cam .
- Đọc
- Lắng nghe
- 1 em lên bảng giải
Bài giải:
Số cây cam vườn nhà Lan có là: 17 - 7 = 10 ( cây cam )
ĐS : 10 cây cam
- 1 em đọc đề bài .
-Dạng toán ít hơn .Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn
- Làm bài
Bài giải:
Bình cao số cm là :
95 - 5 = 90 (cm)
Đ/ S : 90 cm
- Nghe
Tập làm văn: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH . LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I. Yêu cầu:
- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2).
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3).
*(Ghi chú: Thực hiện BT3 như ở sgk, hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.)
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết bài tập 1, 2 . Mỗi em chuẩn bị một tập truyện thiếu nhi
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ :
-Gọi 2 em lên làm bài tập 1 và 3 tuần 5
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : .
2. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .
- Mời 1 em đọc mẫu .
? Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
? Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 học sinh thực hành với câu hỏi
a/Em có đi xem phim không ?
- Yêu cầu lớp chia nhóm mỗi nhóm 3 em thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại .
- Tổ chức hỏi đáp giữa các nhóm .
- Nhận xét tuyên dươngnhững nhóm làm tốt *Bài 2:
- 1em đọc nội dung bài tập 2.
- Gọi 1 học sinh đọc bài mẫu .
-Mời lần lượt 3 em đặt mẫu .
- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo mẫu rồi đọc cho lớp nghe .
- Hướng dẫn hs nhận xét bạn
* Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài
-YC: để quyển truyện mở trang mục lục
- Yêu cầu một số em đọc mục lục của truyện.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 5 - 7em nối tiếp đọc bài viết .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 em lên bảng làm bài tập .
- Lắng nghe
- 1em đọc đề bài .
- Một em đọc mẫu .
-Có , em rất thích đọc thơ .
-Không , em không thích đọc thơ .
-HS1: Bạn có thích đi xem phim không?
- HS2: Có, mình rất thích đi xem phim .
-HS3: Không , mình không thích đi xem phim
- Lần lượt các nhóm tổ chức hỏi đáp.
- Thực hành hỏi đáp
- Đọc đề bài .
- Một em đọc mẫu .
- 3 em đặt 3 câu 3 mẫu .
- Quyển sách này không hay đâu .
- Chiếc cặp sách có mới đâu.
- Em đâu có đi chơi.
- Nhận xét
- Đọc đề bài .
- Mở trang mục lục quyển truyện
- Đọc mục lục trong truyện của mình .
- Làm vào vở .
- Đọc bài làm của mình trước lớp .
- Nhận xét bài bạn .
- 1 em nhắc lại nội dung bài học .
- Nghe
Đạo đức : GỌN GÀNG NGĂN NẮP (T2)
I. Yêu cầu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ ngăn nắp, gọn gàng chổ học, chổ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chổ học, chổ chơi.
*(Ghi chú: Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II .Chuẩn bị : Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
? Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
ª Hoạt động1: Liên hệ bản thân .
- Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện về việc giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình (Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa?)
? Em đã làm những việc gì để giữ gọn gàng ngăn nắp? - Đã có khi nào em không gọn gàng ngăn nắp ? Khi đó chuyện gì xảy ra ? .
- YC tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra .
- Khen HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp .
ª Hoạt động 2: Trò chơi “ Gọn gàng ngăn nắp “ .
-Yêu cầu 4 nhóm phân ra không gian hoạt động cho từng nhóm .
- Yêu cầu các nhóm lấy đồ dùng , sách , vở cặp sách của tất cả nhóm để lên bàn .
-Vòng 1 : Yêu cầu các nhóm thi xếp lại bàn học tập
- Nhóm nào xếp nhanh và gọn gàng hơn là nhóm thắng cuộc.
- Vòng 2 . Thi lấy nhanh các dụng cụ theo yêu cầu .
-Nhận xét đánh giá về việc làm của các N
ª Hoạt động 3 Kể chuyện ( B Hồ ở Pắc Bó)
-Kể câu chuyện “ Bác Hồ ở Pắc Bó “
? Chuyện này kể về ai ? Với nội dung gì ?
? Qua chuyện này em học tập được điều gì ở Bác Hồ?.NX câu trả lời của học sinh .
* Yêu cầu đọc ghi nhớ :
* Củng cố dặn dò :
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
-2 HS nêu
- Lần lượt một số em lên kể trước lớp .
-Lớp lắng nghe nhận xét, xem bạn đưa ra cách giữ gọn gàng ngăn nắp của bạn như thế đã tốt chưa . Nếu chưa thì đưa ra ý kiến giúp bạn giữ gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt .
- Nối tiếp nêu
-Lớp chia ra 4 nhóm và thực hiện theo các yêu cầu giáo viên đưa ra .
-Các N thực hiện theo yêu cầu
-Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách sắp xếp gọn gàng và nhanh nhất .
- Lắng nghe GV nêu tên dụng cụ
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
- Suy nghĩ để trả lời các câu hỏi nhanh và đúng nhất .
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .
- Lắng nghe
Sinh hoạt : SAO
I. Yêu cầu :
-Thực hiện đúng tiến trình của tiết sinh hoạt sao
-Nghiêm túc cĩ ý thức trong tiết học
II.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức :
-Cho lớp hát
-Căn dặn những điều lưu ý khi sinh hoạt
-Học sinh nhắc lại các bước sinh hoạt sao.
-Giáo viên nhận xét bổ sung
2.Tiến hành sinh hoạt : Trưởng sao điều khiển theo quy trình của tiết sinh hoạt sao
Bước 1 : Điểm danh
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân nhận xét
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần
Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi
Bước 5 : Nêu kế hoạch tuần
Bước 6 : Sinh hoạt theo chủ điểm
- GV theo dõi hướng dẫn
3. Củng cố dặn dò:
-HS nhắc tiến trình của sinh hoạt sao
- GVNX
File đính kèm:
- G AN Lop2 Tuan 6 sang.doc