Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 4 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

I Mục tiêu:

Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong sgk)

Kĩ năng: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

Thái độ: -Giáo dục học sinh tính nhân văn sâu sắc trong quan hệ đối xử với bạn bè với một lời khen chân thành là một tặng phẩm giá trị.

 II Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ viết các câu chia theo mục đích nói.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 4 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần). - Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2) II Đồ dùng dạy hoc: - GV: Mẫu chữ C, bảng lớp ghi cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi . Bảng phụ ghi yêu cầu viết. - HS: Vở tập viết, bảng con. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Yêu cầu viêt vào bảng con B hoa, Bạn. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa C: a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét: - Đính chữ mẫu C ? Chữ hoa C cao mấy li? Rộng mấy ô? ? Gồm mấy nét? Đó là những nét nào? ? Nêu cấu tạo của chữ hoa C? - Nêu lại cấu tạo chữ hoa C. - Chỉ vào khung chữ giảng quy trình - Gọi hs nhắc lại b. Hướng dẫn viết trên bảng con: - Viết mẫu chữC (5 li) nêu lại quy trình. -Yêu cầu HS viết vào không trung. - Yêu cầu HS viết chữ hoa C vào bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu chữ hoaC (cỡ nhỏ) giảng quy trình. - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi ? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì? ? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào? ? Nhận xét độ cao của các chữ cái? ? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa C và chữ h? - Viết mẫu : Chia (cỡ nhỏ) - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: 4. Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết bài. Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, yếu. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. 5. Chấm bài: - Chấm 1 số bài, nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa C. - Nhận xét giờ học. - Dặn: Luyện viết bài ở nhà. - Viết bảng con, 2 em viết bảng lớp - Nghe - Quan sát - 5 li.... - 1 nét là kết hợp của hai nét cơ bản... - 2 em nêu - Lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe - 1 em - Quan sát. - viết 1 lần. - Viết bảng con 2 lần. - Quan sát, ghi nhớ. - Viết bảng con. - Nối tiếp đọc. - Thương yêu đùm bọc lẫn nhau. - 4 tiếng: Chia, ngọt, sẻ, bùi. - Quan sát nêu. - Chữ C. Vì đứng đầu câu. - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o. - Trả lời. - Quan sát. - Viết bảng con. - Quan sát. - Nêu: - Viết bài (VTV) - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. Chính tả (Nghe viết) : TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. Kĩ năng: Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2; BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - 2 HS lên bảng, lớp bảng con viết : giúp đỡ, bình yên, nhảy dây,.. - Nhận xét sửa chữa B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: ghi đề 2. Hướng dẫn nghe viết . a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc bài CT ? Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? ? Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào? ? Những chữ nào viết hoa? Vì sao? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu hs từ khó vào bảng con b. GV đọc HS viết bài: - Đọc cho hs dò bài. c. Chấm, chữa bài - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tìm và viết vào bảng con - Nhận xét, chữa * bài 3a : - Yêu cầu HS làm VBT - Chấm chữa bài 3. Củng cố,dặn dò : - Nhận xét giờ học - Về nhà viết lại lỗi sai trong bài (nếu có) - Làm theo yêu cầu - Nghe - 2-3 HS đọc lại - Đi ngao du thiên hạ - Ghép ba, bốn lá bèo sen lại... - Nêu - Viết hoa - Viết: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt,... - Nghe, viết bài. - Đổi vở dò bài, gạch chân lỗi sai. - Nghe - Đọc - Làm bài - 3,4 HS nhìn bảng đọc lại kết quả - Làm bài - dỗ dành, dỗ em / giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ,.. - Nghe, ghi nhớ Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC. (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách gấp máy bay phản lực. Kĩ năng: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng (máy bay sử dụng được) Thái độ: GD hs tính cẩn thận, óc thẩm mĩ; yêu lao động. II Đồ dùng dạy học: GV: -Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp máy bay phản lực. GV + HS: -Giấy màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Nhận xét 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: - Treo quy trình gọi hs nêu lại quy trình gấp máy bay phản lực. -Tổ chức cho học sinh thực hành: Theo dõi hướng dẫn thêm cho 1 số em thao tác chậm. =>Khi gấp các em cần miết mạnh tay vào làm cho đường gấp phẳng và tạo bề mặt đẹp.Ngoài ra các em có thể trang trí thêm ngôi sao trên chiếc phản lực của mình. * Trưng bày sản phẩm: -Đánh giá sản phẩm của học sinh: Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương và cho trưng bày ở lớp. * Tổ chức cho học sinh chơi. - Cho học sinh phóng máy bay phản lực. => Chú ý trật tự không được đùa nghịch khi phóng. -Xem sản phẩm của ai phóng xa nhất. 3 Tổng kết- dặn dò: -Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Nhận xét về tinh thần học tập của các em. -Về nhà làm lại cho em mình chơi. - Giấy thủ công - Nghe -2 em nêu lại quy trình làm. + Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay. + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -Thực hành gấp. -Trưng bày sản phẩm. Tham quan các sản phẩm của bạn mình. - Thi phóng máy bay -Bình chọn sản phẩm của ai phóng xa nhất. - Vệ sinh lớp học. Toaùn : 28 + 5 . I Mục tiêu: Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5 (BT 1 cột 1,2,3) - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. (BT4) - Biết giải toán bằng một phép tính cộng. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100; kĩ năng đặt tính và tính, giải toán có lời văn. Thái độ: Phát huy tính tích cực, tư duy lo gic cho HS. II Đồ dùng dạy hoc: Que tính. PBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bảng 8 cộng với một số. -Nhận xét, ghi điểm. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài toán có phép tính 28+5 - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? - Sử dụng que tính và bảng gài để tìm kết quả. * Hướng dẫn đặt tính rồi tính: - Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính từ phải sang trái (như sgk) - Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và tính. - Nhận xét, chốt lại cách đặt tính và cách tính. 3. Luyện tập. Bài 1:Tính -Yêu cầu học sinh làm bảng con và 4 em làm bảng lớp. -Nhận xét bài làm của bạn. -Củng cố cách tính cho học sinh. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn: Muốn làm BT đúng, phải nhẩm kq trước sau đó nối phép tính với số ghi kq của phép tính đó. - Yêu cầu hs làm vào VBT - Nhận xét, chữa Bài 3: - Gọi hs đọc bài toán. - Phân tích, hướng dẫn hs giải vào vở. -Chấm, chữa bài Bài 4. - Yêu cầu hs tự đặt thước, tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm (thao tác đúng các bước vẽ) - Theo dõi học sinh làm.Giúp đỡ các em yếu. - Chấm, chữa bài cho học sinh. 3 Củng cố- dặn dò: - Gọi hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 25+8. - Hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học - Xem lại các BT -3 em Nghe -Lắng nghe. -Làm phép tính cộng 29+5 -Thao tác trên que tính sau đó thông báo kết quả: 33 que tính. -1 em lên bảng làm, lớp bảng con. - Nêu lại cách đặt tính và tính -Đọc yêu cầu. -Làm theo yêu cầu của giáo viên. - Nhận xét -Đọc yêu cầu. - Lắng nghe,ghi nhớ. -Làm bài, 1 em làm vào phiếu - Gắn phiếu lên bảng chữa bài. - 2 em đọc - Phân tích BT, làm vào vở. -Làm bài vào vở. - 1 em - Lắng nghe Tập làm văn: CẢM ƠN, XIN LỖI I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiểp đơn giản (BT 1, 2) - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT 3) Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết điều vừa nói thành đoạn văn. Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp. - Biết sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. Thái độ: Trau dồi ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc. II Các hoạt động dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập3. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi 2 em đọc danh sách một nhóm trong tổ học tập (BT 3). - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Giảng bài mới: Bài 1: (Miệng) - Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nói những lời cảm ơn phù hợp với từng tình huống a,b,c. - Gọi hs nêu - Nhận xét tuyên dương những em biết nói lời cảm ơn lịch sự, hợp với tình huống. Bài 2: (Miệng) - Gọi 2 em đọc yêu cầu - Giúp hs nắm được yêu cầu BT - Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm - Nhận xét tuyên dương những em biết nói lời xin lỗi thành thực, hợp tình huống. Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu -Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng tranh, đoán xem việc gì xảy ra. Sau đó kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 3, 4 câu; nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. - Yêu cầu hs nói nội dung từng tranh - Nhận xét, tuyên dương hs nói tốt. Bài 4: (Viết) -Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs làm vào vở - Gọi hs đọc bài viết - Nhận xét, chấm điểm bài viết hay nhất. 3 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - - Thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành. -2 em đọc. Nhận xét bạn. - Nghe - Nói lời cảm ơn..... -Thảo luận nhóm đôi. - Nối tiếp nhau nói lời cảm ơn. -2 em kể. - Nhận xét nhóm bạn kể. - Nói lời xin lỗi......... -Thảo luận Nối tiếp nhau nói lời xin lỗi VD: + Ôi, xin lỗi cậu. + Con xin lỗi mẹ, lần sau con sẽ không thế nữa. + Cháu xin lỗi cậu. - 2 em đọc - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhiều hs kể - Nghe - Làm bài - Đọc bài làm. - Nghe, ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 tuan 4 sang.doc
Giáo án liên quan