I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức:
- HS hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình & mọi người.
2.Kĩ năng:
- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
5 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 30 tháng 3 năm 2009
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức:
HS hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình & mọi người.
2.Kĩ năng:
HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
Một số biển báo giao thông
Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Khởi động:
2-Bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông (tiết 1)
Tôn trọng Luật Giao thông là trách nhiệm của những ai?
Vì sao phải tôn trọng Luật Giao thông?
GV nhận xét
3-Bài mới:
* Giới thiệu bài
* HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông
GV chia HS thành các nhóm & phổ biến cách chơi
GV điều khiển cuộc chơi
GV cùng HS đánh giá kết quả
* HĐ2: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
GV chia HS thành các nhóm
GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm & kết luận:
Không tán thành ý kiến của bạn & giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, rất nguy hiểm.
Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách & làm hư hỏng tài sản công cộng.
Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi & giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không
nên làm cản trở giao thông.
Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
* HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4)
GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo nhóm
GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
4-Củng cố
GV kết luận chung:
Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình & cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông.
Dặn dò:
Chấp hành tốt Luật Giao thông & nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.
********************************************************************************
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
KHOA HỌC
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, không khí, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Nêu những điều kện cần để cây sống và phát triển bình thường.
BVMT:hs co y thức bảo vệ mơi trường sống .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 114, 115 SGK.
-Phiếu học tập:
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Ang sáng
Không khí
Nứơc
Các chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
+5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
+Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần.
-GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Khởi động:
2-Bài cũ:
Nhận xét bài ôn tập.
3-Bài mới:
* Giới thiệu:
Bài “Thực vật cần gì để sống?”
Phát triển:
* HĐ1: Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống
-Chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm
-Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì?
-Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày những gì quan sát đựơc.
Kết luận:
Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cay đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống.
* HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
-Phát phiếu học tập cho các nhóm (kèm theo).
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK.
4. Củng cố- Dặn dò:
-Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
****************************************
RN CHỮ VIẾT
ĐƯỜNG ĐI SAPA
I-MỤC TIÊU:
Tiếp tục rèn chữ viết cho Hs đúng chuẩn, đẹp
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
* HĐ 1: Rèn chữ.
- Gv nhận xt v sửa chữ viết sai, xấu.
- Tiếp tục rèn chữ viết chưa đúng chuẩn.
* HĐ 2: thực hành
- HS viết: đọan 1 + 2
- GV theo di nhắc nhở
* Cũng cố – dặn dò.
********************************************************************************
Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2009
ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ HUẾ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là
thành phố du lịch.
2.Kĩ năng:
HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Khởi động:
2-Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
GV nhận xét
3-Bài mới:
* Giới thiệu:
* HĐ1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
Xác định xem thành phố của em đang sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
* HĐ2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
4-Củng cố- Dặn dò:
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng
****************************************
TỐN (BS)
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU: Ơn tập, củng cố các kiến thức đ học
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HS lm v4.
V5: bi tập
1. Tính:
19183 : 78 5107 x 308
2. Tính gi trị biểu thức:
(15792 : 336) x 5 + 27 x 11
3. An mua một quyển truyện và một cái bút hết 16000đ. Biết rằng giá tiền một quyển truyện bằng 5/3 gi tiền 01 ci bt. Hỏi An mua quyển truyện bao nhiu tiền.??
* Củng cố - Dặn dị.
********************************************************************************
Thứ năm ngày 02 tháng 4 năm 2009
TỐN (BS)
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU: Ôn tập, củng cố các kiến thức đ học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- HS lm v4.
- V5: bi tập
1. Tính gi trị biểu thức:
1036 + 64 x 52 – 1827
2. Một trường Th có hs nữ ít hơn số hs nam là 120hs. Hỏi trường đó có bao nhiên hs nữ, bao nhiu hs nam, biết rằng số hs nữ bằng 5/7 số hs nam.
3. Năm nay 1/7 tuổi của bố bằng ½ tuổi con. Biết rằng bố hơn con 30 tuổi. Hỏi năm nay bố bao nhiêu tuổi?
Hs giải - sửa bi tập.
* Củng cố - Dặn dị.
****************************************
TIẾNG VIỆT (BS)
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU: Luyện tập kỹ năng đặt câu khiến sao cho lịch sự khi yêu cầu, đề nghị.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Gv củng cố về cu khiến.
BT:
Khi muốn mượn cây bút, em chọn cách nói nào ?
Cho mượn cái bút !
Lan ơi, cho tớ mượn ci bt !
Lan ơi, Cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không ?
Đặt câu khiến trong các tình huống sau:
Em muốn xin tiền bố mẹ để mua 01 quyển sổ ghi chép
Em đi học về nhà, nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nờ nhà bên cạnh để chờ Bố mẹ.
*Củng cố - dặn dị.
********************************************************************************
Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
CỦNG CỐ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
AN TỒN GIAO THƠNG
I-MỤC TIÊU: Củng cố các hành vi đạo đức cho học sinh V/v Tham gia an toàn giao thơng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Củng cố kiến thức.
- Hs nu ghi nhớ.
- Gv cho hs làm VBT đạo đức.
- Củng cố hành vi đạo đức qua mỗi bài tập.
- Giáo viên khắc sâu hành vi đạo đức cho học sinh.
- Lin hệ thực tế gio dục Hs.
* Củng cố - Dặn dị.
***************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiểm điểm các hoạt động tuần 29.
- Nhắc nhở hs thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Tuyên dương hs thực hiện tốt.
- Bầu chọn hs vo “Vườn hoa chăm ngoan” của trường
- Phổ biến hoạt động tuần 30.
Hết tuần 29
********************************************************************************
File đính kèm:
- Buoi chieu - Tuan 29.doc