I. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học.
- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .
II . Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài (1phút)
* Các hoạt động (30phút)
* Hẹ 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II
* Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức trong nửa đầu học kì II .
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay .
- HS nêu các tên các bài đạo đực .
Lớp nhận xét .
GV nhận xét , Kết luận:
6 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25
Thửự hai, ngaứy 02 thaựng 3 naờm 2009
đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa kì II.
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học.
- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .
II . Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài (1phút)
* Các hoạt động (30phút)
* Hẹ 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II
* Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức trong nửa đầu học kì II .
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay .
- HS nêu các tên các bài đạo đực .
Lớp nhận xét .
GV nhận xét , Kết luận:
* Hẹ 2: HS thực hành các kĩ năng đạo đức đã học .
* Mục tiêu: HS biết thực hiện các hành vi các hành vi đạo đức : kính trọng và biết ơn người lao động ; Lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng ;
* Cách tiến hành :
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi: Các em học sinh tự nêu cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện là người biết kính trọng nguươì lao động ; lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng .
- HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe .
- Cả lớp nhận xét , đánh giá cách giải quyết .
- GV kết luận :
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
- Học ttập những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống .
****************************************
Vẽ tranh
đề tài trường em
I/ Mục tiêu
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
- HS thêm yêu mến trường của mình.
II/ Chuẩn bị
GV: - Tranh, ảnh về đề tài trên- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
1.Tổ chức.(2’)
2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới.
* Giới thiệu
b.Bài giảng
* Hẹ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Phong cảnh nhà trường thường có những gì?
+ Những hình ảnh thường có trong lớp học?
- Giáo viên cho HS xem thêm tranh và giới thiệu để các em chọn đề tài.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Hẹ 2: Cách vẽ tranh:
+ Chọn nội dung về đề tài mà em thích để vẽ.
+ Hình dung hoạt động sẽ vẽ,
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu tự chọn.
- GV cho HS quan sat bài vẽ của các bạn lớp trước để tham khảo.
* Hẹ 3: Thực hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của đề tài.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
* Hẹ 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ về:
+ Cách thể hiện nội dung.
+ Hình vẽ, màu sắc.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong).
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
********************************************************************************
Thửự ba ngaứy 03 thaựng 3 naờm 2009
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I.Mục tiêu:
- HS nhân biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Biết tránh không đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu .
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật
cản sáng .. để bảo vệ mắt .
II. Các Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật .
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
* Các hoạt động
* Hẹ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
* Mục tiêu:
Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
*Cách tiến hành:
Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của mình và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về nhưngc trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp .
Bước 2 : HS dựa vào kinh nghiệm của bản thân , hình trong SGK để nêu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra .
Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả .
HS nhận xét .GV kết luận chung .
* Hẹ 2: Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết .
*Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng ,..để bảo vệ cho mắt . Biết tránh không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp .Quan sát tranh và trả lời câu hỏi .HS nêu lí do chọn lựa của mình .
- Bước 2: Thảo luận cả lớp .
GV nêu câu hỏi : Vì sao khi viết tay phải thì không nên đặt đèn ở phía tay phải ?
-Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
Bước 4 : GV thu phiếu thống kê và kết luận : KHi đọc , viết tư thếphải ngay ngắn , khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li 30cm .Không được đọc sách , viết ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào . Không đọc sách khi đang nằm , đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư .Khi đọc sách , viết bằng tay phải , ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái , phía trước để tránh bóng tay phải .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 50
****************************************
RẩN CHỮ VIẾT
KHUAÁT PHUẽC TEÂN CệễÙP BIEÅN
I-MUẽC TIEÂU:
Tieỏp tuùc reứn chữ viết cho Hs đỳng chuẩn, đẹp
II-CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
* Hẹ 1: Reứn chữ.
- Gv nhận xột và sửa chữ viết sai, xấu.
- Tieỏp tuùc reứn chữ vieỏt chửa ủuựng chuaồn.
* Hẹ 2: thửùc haứnh
- HS vieỏt vaứo vụỷ đoạn 1 + 2
- GV theo dừi nhắc nhở
* Cũng coỏ – daởn doứ.
********************************************************************************
Thửự tử ngaứy 04 thaựng 3 naờm 2009
Địa lý
ễN TẬP
I/ Mục tiờu:
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ hoặc điền đỳng vị trớ ĐBBB, ĐBNB, sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai trờn bảng đồ, lượt đồ Việt Nam
- So sỏnh sự giống nhau giữa 2 ĐBBB và Nam Bộ
- Chỉ trờn bản đồ vị trớ thủ đụ Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nờu một vài đặc điểm tiờu biểu của cỏc thành phố này
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiờn, bản đồ hành chớnh Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cỏ nhõn HS
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài:
- Nờu mục tiờu
* Hẹ 1: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ Đại lớ tự nhiờn Việt Nam
- Y/c HS lờn bảng chỉ vị trớ cỏc địa danh và điền cỏc địa danh cú ở cõu hỏi 1 trong SGK vào lượt đồ trống treo tường
* Hẹ 2: Đăc điểm thiờn nhiờn của ĐBBB và ĐBNB
- Y/c HS làm việc theo nhúm, dựa vào bản đồ tự nhiờn, SGK và kiến thức đó học tỡm khiờu về đặc điểm tự nhiờn của ĐBBB và ĐBNB và điền cỏc thụng tin vào bảng
Đặc điểm tự nhiờn
Giống nhau
Khỏc nhau
ĐBBB
ĐBNB
Địa hỡnh
Sụngngũi
đất đai
Khớ hậu
- Y/c cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. GV theo dừi nhận xột và cựng cỏc nhúm bổ sung để hoàn thiện bảng thụng tin trờn
* Hẹ 3: Con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
- HS làm cõu hỏi 3 trong SGK
- Gọi HS trỡnh bày kết quả trước lớp
- GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời
Củng cố dặn dũ:
- Y/c HS nờu lại những đặc điểm chớnh của cỏc vựng ĐBBB và ĐBNB
- Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau
- GV kết thỳc bài học
****************************************
TOÁN (BS)
OÂN TAÄP
I-MUẽC TIEÂU: ễn tập, củng cố cỏc kiến thức đó học về cộng trừ, nhõn phõn số. Giải toỏn.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
HS làm v4.
V5: bài tập
1) Tớnh:
-
+
3 5 ; 6 3
4 6 7 10
2) Tớnh giỏ trị biểu thức:
-
-
a) 5 5 2
9 8 5
4) Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
* Củng cố - Dặn dũ.
********************************************************************************
Thửự naờm ngaứy 05 thaựng 3 naờm 2009
TOÁN (BS)
OÂN TAÄP
I-MUẽC TIEÂU: ễn tập, củng cố cỏc kiến thức đó học.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
- HS làm v4.
2
5
- V5: bài tập
Tỡm 5 phõn số bằng phõn số
Quy đồng mẫu số cỏc phõn số:
3
4
5
8
1
3
7
8
2
3
a) và ; ; , và
9
-
x
5
6
6
18
2
9
+
3
2
2
7
Tớnh: ; ;
4) Hỡnh bỡnh hành ABCD cú độ dài cạnh AB là a, độ dài BC là B, độ dài cạnh AH là h. Tớnh chu vi và diện tớch HBH ABCD ? Biết: a = 35cm; b = 12cm ; h = 18cm
* Củng cố - Dặn dũ.
****************************************
TIẾNG VIỆT (BS)
LUYỆN TẬP
I-MUẽC TIEÂU: Củng cố cỏc kiến thức đó học về cỏc loại cõu.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
- Củng cố kiến thức
- Bài tập.
- Củng cố kiến thức:
+ Cõu kể Ai làm gỡ ? là cõu kể như thế nào ?
+ Cõu kể Ai thế nào ?
+ Cõu kể Ai làm gỡ ?
1) Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời cõu hỏi:
Mặt trời chõn lý chúi qua tim
Hồn tụi là một vườn hoa lỏ
rất đậm hương và đầy tiếng chim
Bỏc là non nước trời mõy
Việt Nam cú Bỏc mỗi ngày đẹp hơn.
Tỡm cõu kể kiểu ằ Ai – là gỡ ?
Xỏc định CN cảu cỏc cõu vửa tỡm được ?
2) Em hóy đặc cõu :
a) 1 cõu kể Ai làm gỡ ?
b) 1 cõu kể Ai thế nào ?
c) 1 cõu kể Ai là gỡ ?
*Củng cố - dặn dũ.
********************************************************************************
Thửự saựu ngaứy 06 thaựng 3 naờm 2009
ĐẠO ĐỨC
CỦNG CỐ HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
I-MUẽC TIEÂU: Củng cố cỏc hành vi đạo đức cho học sinh
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
- Củng cố kiến thức.
- HS làm bài ở VBT.
- Thảo luận cả lớp.
Giỏo viờn khắc sõu hành vi đạo đức cho học sinh.
* Củng cố - Dặn dũ.
***************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiờ̉m điờ̉m các hoạt đụ̣ng tuõ̀n 25.
- Nhắc nhở hs thực hiện đỳng nội quy trường lớp.
- Tuyờn dương hs thực hiện tốt.
- Bầu chọn hs vào “Vườn hoa chăm ngoan” của trường
Phụ̉ biờ́n hoạt đụ̣ng tuõ̀n 26.
Heỏt tuaàn 25
********************************************************************************
File đính kèm:
- Buoi chieu - Tuan 25.doc