I.MỤC TIÊU :
- HS biết ơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý ngghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội
- HS tập nhận xétđể hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện
- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: SGK, SGV
- Một số tranh dân gian, chủ yếu là tranh Đông Hồ, Hàng Trống
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét sản phẩm bài trước
2. bài mới
7 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ti , nhà khoa học , người đạp xích lô , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay )
+ Những người ăn xin , những kẻ buôn bán ma tuý , buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích , thjậm chí còn có hại cho xã hội .
* HĐ3: Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 ) :bỏ ý c
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh .
- Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT , Người lao động , ích lợi mang lại cho xã hội .
- Đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- Kết luận : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân , gia đình và xã hội .
* HĐ4: Làm việc cá nhân ( Bài tập 3 )
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Làm bài tập .
- HS trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- Kết luận :
+ các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) , (g) là thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động .
+ Các việc (b) , (h) là thiếu kính trọng người lao động .
3. Củng cố – dặn dò
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK
********************************************************************************
Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2009
Khoa Học
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió ?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 74,75 SGK.
- Chong chóng (hs làm).
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.
+Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống?
2. Bài mới
* HĐ1: Chơi chong chóng
- Kiểm tra số chong chóng của HS .
- Cho HS ra sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn: Mỗi nhóm đứng thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và đưa chong chóng ra trước mặt. Nhận xét xem chong chóng có quay không? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó)
- Vừa chơi vừa tìm hiểu xem:
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng nào quay nhanh , chậmvà giải thích:
- Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
* HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
- Chia nhóm, các nhóm báo cáo về đô dùng thí nghệm.
- Yêu cầu HS đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Đại diện các nhóm trình bày.
- Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
* HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tụ nhiên
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Trong cuộc sống người ta ứng dụng gió vào việc gì?
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
****************************************
RÈN CHỮ VIẾT
I.MỤC TIÊU: RCV đoạn “’Từ đầu diệt trừ yêu tinh”
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ1: Rèn chữ:
- GV hướng sửa và rèn chữ viết chưa chuẩn.
- HS tập viết.
* HĐ2: Thực hành
- HS viết vào vở - GV theo dõi.
* HĐ3: Nhận xét - dặn dị.
********************************************************************************
Thứ tư ngày 07 tháng 01năm 2009
Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết đồng bằng Nam Bộ:
+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước.
+ Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
2.Kĩ năng:
- HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh, Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Xác định mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức độ đơn giản.
3.Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
* Giảm: Yêu cầu về các vùng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Bản đồ đất trồng Việt Nam.
- Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
- GV: Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ.
* HĐ1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
- GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên.
- Gv nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ.
* HĐ2: Hoạt động cá nhân
- Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK: Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
- GV chỉ lại vị trí sông MêCông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế . trên bản đồ Việt Nam.
- HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công
* HĐ3: Hoạt động cá nhân
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
+ Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
3.Củng cố - Dặn dò:
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- ```Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
****************************************
TỐN (BS)
I.MỤC TIÊU: ơn tập cũng cố kiến thức đã học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS làm vở 4
- V5: Bài tập:
1.Viết số thích hợp vào ơ trống.
5km2 =...................m2 ; 8km2516m2 =.m2
21000000m2 = km2 ; 3000025m2 = ..km..m2
2.Tính giá trị biểu thức sau:
510856 – 2563 x 136 + 67
Lớp 4ª thu nhặt giấy vụn, đợt 1 được 516kg, đợt 2 nhiều hơn đợt 1 nhưng ít hơn đợt 3 là 36kg. Hỏi trung bình mỗ đợt thu nhặt được bao nhiêukg giấy vụn.
- Sửa bài – củng cố.
********************************************************************************
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2009
TỐN (BS)
ƠN TẬP
MỤC TIÊU: ơn tập cũng cố kiến thức đã học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- HS làm vở 4
- Vở 4: bài tập
1) Trong các số: 108, 1900, 1065, 510, 217
a) Số nào chia hết cho 2 và 3 ?
b) Số nào chia hết cho 3 và 5 ?
c) Số nào chia hết cho cả 2, 3 và 5?
d) Số nào chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 3 ?
e) Số nào chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9 ?
2) Viết số thíc hợp vào chổ chấm:
10km2 = .m2 ; 1km2325m2 = m2
50000000m2 m2 = km2 ; 1000325m2 = km2.m2
3) Bạn An phải thực phép chia một số cho 135 nhưng vì sơ ý nên bạn đĩ đã viết sai số bị chia như sau: Chữ số hàng trăm là 7 thành 5, chữ số hàng chục là 5 thành 7, vì thế phép chia sai cĩ thương là 226 và số dư là 60. Tìm thương và số dư trong phép chia này ?
- Sửa bài - củng cố.
****************************************
Tiếng Việt
ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU: Cũng cố các kiến thức tìm CN, VN trong câu Ai làm gì ?
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- củng cố kiến thức
- Bài tập.
1) hãy đánh dấu x vào ơ trống đật sai những từ để xác định từ đĩ đúng là danh từ, động từ, tính từ.
Danh từ Động từ Tính từ
Sự học việc học học hành
thuyền suy nghĩ chăm chỉ
nhớ thương đùm bọc chở che
2) hãy xác định Cn, VN trong các câu sau:
(gạch một gạch dưới CN, hai gạch dưới VN)
- Hơm nay, cơ giáo kể chuyện rất hay. Cả lớp chăm chú lắng nghe.
- Sáng nay, em mới mua một cây bút chì.
Tối nay, em học bài Tiếng Việt.
* Củng cố - Dặn dị.
********************************************************************************
Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2009
Đạo Đức (BS)
Củng cố: KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU - YÊU CẦU: Củng cố hành vi kính trọng biết ơn người lao động
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS làm bài ở VBT: bài 1, 2, 3
- Củng cố hành vi đạo đức sau mỗi bài tập.
- Dặn dị.
****************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiểm điểm các hoạt đợng tuần 19.
Phở biến hoạt đợng tuần 20.
Hết tuần 19
********************************************************************************
File đính kèm:
- Buoi chieu - Tuan 19.doc