Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 15

 I.MỤC TIÊU :

 - HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người

 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích

 - HS biết quan tâm đến mọi người

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- SGK, một số ảnh chân dung

- Hình gợi ý cách vẽ

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nhận xét sản phẩm bài trước.

 2. Bài mới:

 * HĐ1: Quan sát, nhận xét

 - GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng

 + Anh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.

 + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả đặc điểm chính của nhân vật

- GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được:

 + Hình dáng, khuôn mặt

 

doc6 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng + Aûnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả đặc điểm chính của nhân vật - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được: + Hình dáng, khuôn mặt + Tỉ lệ dài, ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, - GV kết luận: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau, + Mắt, mũi, miệng của mỗi người khác nhau, + Vị trí mắt, mũi, miệng khác nhau * HĐ2: Cách vẽ chân dung - GV giới thiệu cách vẽ: Quan sát người mẫu, vẽ từ khái quát đến chi tiết + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ vừa với người mẫu, + Vẽ cổ, vai và đường trục khuôn mặt + TÌm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, miệng, * HĐ3: Thực hành: - HS làm bài theo nhóm - GV quan sát, giúp đỡ HS * HĐ4:.Nhận xét đánh gía - GV cùng HS treo những bài vẽ trrên bảng - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ 3.Củng cố –dặn dò - Khen ngợi những HS tích cực phát biểu - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. **************************************** Đạo Đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 ) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU: 1 - Kiến thức :Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. 2 - Kĩ năng :HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 3 - Thái độ : HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . - Giảm: Câu 2: bỏ từ “cùng”; Bài 2: ý g: bỏ từ “chia sẻ” II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK HS : - SGK - Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 2.Bài mới: * HĐ1: Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4,5 ) - HS các nhóm lên trình bày những mẩu chuyện sưu tầm được hay tự sáng tác - Lớp nhận xét , bình luận . - GV nhận xét * HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . - Nêu yêu cầu . - HS làm việc cá nhân . - Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm . - GV kết luận : + Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . + Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn . 3. Củng cố – dặn dò - Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK . ******************************************************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2008 Khoa Học TIẾT KIỆM NƯỚC I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Giảm: Chuyển vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước thành đóng vai II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 60,61 SGK. - Giấy A 0 cho các nhóm, bút màu cho học sinh. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao ta phải bảo vệ nguồn nước? Em bảo vệ nguồn nước như thế nào? - HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. 2.Bài mới: * HĐ1: Tìm hiểu tại so phải tiết kiệm nước và tiết kiệm nước như thế nào - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK. - Cho HS trả lời theo cặp. - Dựa vào mục “Bạn cần biết”, hảy cho biết lí do phải tiết kiệm nứơc. - Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. + Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? + Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? - Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn.Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền của cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ tài nguyên nước. * HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - Chia nhóm giao nhiệm vụ nhóm: +Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nứơc. +Thảo luận tìm ý cho tranh tuyên truyền. +Phân công cho các thành viên nhóm làm việc. - Các nhóm trình bày sản phẩm. Đại diện các nhóm phát biểu cam kết và nêu nội dung bức tranh. Các nhóm khác góp ý. - Đánh giá nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Vì sao ta phải tiết kiệm nước? - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học **************************************** Tiếng Việt RÈN CHỮ VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I-MỤC TIÊU: Rèn chữ viết đoạn 2 - Rèn chữ viết đúng chuẩn - Trình bày đẹp. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * HĐ1: Rèn chữ - Tiếp tục rèn luyện câu văn đúng chuẩn. - HS viết bảng con. * HĐ2:Thực hành. HS viết đđoạn 2 - Trình bày cả bài viết. GV theo dõi uốn nắn HS. * Củng cố - dặn dò. ******************************************************************************** Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2008 §Þa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiÕp) I- MỤC TIÊU: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ nghỊ thđ c«ng vµ chỵ phiªn cđa ng­êi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé - C¸c c«ng viƯc cÇn ph¶i lµm trong qu¸ tr×nh t¹o ra s¶n phÈm gèm - X¸c lËp mèi quan hƯ gi÷a thiªn nhiªn, d©n c­ víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt - T«n träng, b¶o vƯ c¸c thµnh qu¶ lao ®éng cđa ng­êi d©n II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ¶nh vỊ nghỊ thđ c«ng, chỵ phiªn ë ®ång b»ng B¾c Bé III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.KiĨm tra: Nªu thuËn lỵi ®Ĩ §B B¾c Bé trë thµnh vùa lĩa lín thø hai ? 2. Bài mới : 3. N¬i cã hµng tr¨m nghỊ thđ c«ng truyỊn thèng * HĐ1: : Lµm viƯc theo nhãm B1: HS th¶o luËn theo c©u hái - Em biÕt g× vỊ nghỊ thđ c«ng truyỊn thèng cđa ng­êi d©n §B B¾c Bé ? - Khi nµo mét lµng trë thµnh lµng nghỊ? KĨ tªn lµng nghỊ nỉi tiÕng mµ em biÕt ? - ThÕ nµo lµ nghƯ nh©n cđa nghỊ thđ c«ng? B2: HS c¸c nhãm tr×nh bµy GV nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch * HĐ2: Lµm viƯc c¸ nh©n B1: Cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi - Nªu thø tù c¸c c«ng ®o¹n t¹o ra s¶n phÈm gèm ? B2: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy - GV nhËn xÐt vµ bỉ sung 4. Chỵ phiªn * HĐ3: Lµm viƯc theo nhãm B1: Cho HS dùa vµo tranh ¶nh vµ tr¶ lêi - Chỵ phiªn ë §B B¾c Bé cã ®Ỉc ®iĨm g× ? - M« t¶ l¹i chỵ phiªn ? B2: HS tr×nh bµy kÕt qđa - GV nhËn xÐt vµ bỉ sung D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1- Cđng cè: HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. 2- DỈn dß:VỊ nhµ häc bµi vµ s­u tÇm tranh ¶nh vỊ thđ ®« Hµ Néi. **************************************** Toán ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : Cũng cố các kiến thức đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAYÏ VÀ HỌC: - HS làm vở 5. - Vở 4 – Bài tập 1. Đặt tính rồi tính: 546 : 36 ; 3080 : 25 2. Trong một phép chia một số cho 9 có thương là 222, số dư là số lớn nhất có thể có được trong phép chia này. Tìm sớ bị chia ? Giải Vì sớ dư là sớ dư lớn nhất nên sớ dư là: 9 – 1 = 8 Sớ bị chia là: 222 x 9 + 8 = 2006 Đáp sớ: 2006 3. Đúng ghi Đ; Sai ghi S 90 : 20 = 4 (dư 1) ; 90 : 20 = 4 (dư 10) Dặn dò. ******************************************************************************** Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008 Toán ÔN TẬP I- MỤC TIÊU: Cũng cớ và nâng cao kiến thức cho HS II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: - MHS làm vở 5 - Bài tập. 1. Đạt tính rời tính: 276 : 23 ; 3978 : 17 2. Có 90 hợp bút đựng sớ bút như nhau. Từ mỡi hợp đó người ta lấy ra 2 bút, sớ bút còn lại ở trong 90 hợp đúng bằng sớ bút có trong 75 hợp nguyên ban đầu. Hỏi mỡi hợp nguyên ban đầu có bao nhiêu bút ?. Giải Sớ bút đã lấy ra từ 90 hợp là; 2 x 90 = 180 (bút) Sớ bút lấy ra đúng bằng sớ bút có trong các hợp 90 – 75 = 15 hợp Sớ bút có trong mợt hợp nguyên là: 180 : 15 = 12 (but Đáp sớ: 12 bút. * Củng cớ – dặn dò. **************************************** Tiếng Việt LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: luyện tập các kiến thức đã học: II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC: - Củng cớ kiến thức. - Bài tập. Tìm câu hỏi trong khở thơ dưới dây. Những từ ngữ nào trong các câu hỏi thể hiện thái dợ lễ phép của người con: - “Mẹ ơi, con tuởi gì ? - Tuởi con là tuởi Ngựa - Tuởi con là tuởi đi”. Câu tực ngữ:” Đóc cho sạch, rách cho thơm” có ý khuyên em điều gì ? Đánh dấu x vào ý đúng ý đúng nhất. Đói rách cũng phải ở sạch sẽ, vệ sinh Dù nghèo đói, túng thiếu cũng phải sớng trong sạch, giữ gìn phẩm chất đạo đức tớt đẹp Hãy đánh dấu x vào ơ trớng trước các danh từ riêng đã viết sai quy tắc: Trần Quớc Toản Thành Phớ Hờ Chí Minh Hà Nợi A-mi-xi Pa-ri Vũng tàu Nguyện thị An Hoàng Liên Sơn * Củng cớ – dặn dò. ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008 ĐẠO ĐỨC CỦNG CỚ BIẾ ƠN THẦY CƠ GIÁO MỤC TIÊU: Củng cớ hành vi đạo đức qua các bài tập. II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: - Củng cớ kiến thức: HS nhắc lại ghi nhớ. - HS làm BT ở VBT còn lại. - Củng cớ và khắc sâu hành vi đạo đức cho HS. **************************************** SINH HOẠT LỚP Kiểm điểm các hoạt đợng tuần 15. Phở biến cơng việc tuần 16. Hết tuần 15 ********************************************************************************

File đính kèm:

  • docBuoi Chieu -Tuan 15.doc