I.Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc : Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu Ai – làm gì? (BT 2)
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
HSKG viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55 chữ / 15 phút)
II.Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ(không có yêu cầu đọc thuộc lòng)
- Bảng phu
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gv kiểm tra bài tập viết đơn.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài – ghi tựa:
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi Chiều Lớp 3 Tuần 9 Trường tiểu học Hòa Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ëp tình huống nguy hiểm , tàu hoả có thể dừng ngay được không ?
* Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta .
GV treo bản đồ đường sắt Việt Nam giới thiệu .
GV : Đường sắt nước ta đi qua nhiều thành phố , thị trấn , làng xã nơi đông dân , cắt ngang qua nhiều đoạn đường GTĐB ( nhiều nơi không có rào chắn) nên dễ xảy ra tai nạn cho người đi trên đường bộ Nếu khong có ý thức chấp hành những qui địng về ATGT.
* Hoạt động 3 : Những qui định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang .
* Kết kuận : Không đi bộ , ngồi chơi trên đường sắt . Không ném đá , đất lên tàu gây tai nạn cho người trên tàu .
* Hoạt động 4 : Luyện tập
GV củng cố nhận thức về đường sắt và đảm bảo an toan giao thông đường sắt .
4 . Củng cố :
- Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả .
- Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện .
Em hãy nêu các loại đường bộ ở nước ta ?
… tàu hoả
… đường sắt
… là loại đường dành riêng cho tàu hoả có 2 thanh sắt nố dài còn gọi là đường ray .(3 HS nhắc lại)
… tàu hoả gồm có đầu máy và các toa chở hàng , toa chở khách , tàu hoả chở được nhiều người và hàng hoá .
…tàu hoả gốm có đầu tàu , kéo theo nhiều toa tàu , thành đoàn dài , chở nặng , chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian ,
…Tàu không dừng được ngay vì tàu rất dài , chở nặng , chạy nhanh nên khi dừng phài có thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng lại được .
6 HS chỉ trên bản đocác tuyến đường sắt đó là : Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội – TP HCM Hà Nội – Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ; Hà Nội – Thái Nguyên .
HS các nhóm thảo luận phiếu HT của nhóm mình . Đại diện báo cáo
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tự nhiên xã hội: Ôn tập chủ đề: Con người và sức khỏe.
I/ Mục tiêu:-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy, rượu.
II/ Chuẩn bị:
* GV:4 tranh Các cơ quan đã học. Các câu hỏi ôn tập.
* HS: 4 đội chuẩn bị 4 hệ thống câu hỏi về các cơ quan đã học trong phần con người và sức khoẻ GV dặn chuẩ bị tiết trước.
III/ Các hoạt động:
ABài cũ: Hs nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Gv gọi 4 Hs lên trả lời
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi tựa:
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố các kiến thức của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để bảo và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức.
- Gv hướng dẫn Hs :
+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi.
+ Cử 3 – 5 Hs làm giám khảo với giáo viên cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mỗi đội được nêu 5 câu hỏi để hỏi các đội bạn một cơ quan về các nội dung như: tên các bộ phận, chức năng; các bệnh thường gặp; cách đề phòng.........
- Các đội nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông- nếu không trả lời được đội bạn có quyền lắc chuông trả lời và được ghi điểm ở câu hỏi đó.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước.
Bước 3: Chuẩn bị.
- Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước
- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo.
- Yêu cầu các nhóm xem lại nội dung câu hỏi của nhóm mình.
Bước 4: Tiến hành.
- GV tổ chức cho HS chơi.
Bước 5: Đánh giá, tổng kết.
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh.
- Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Chia lớp làm 4 nhóm. Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý,
Bước 2: Thực hành.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm.
- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
PP: Ôn tập, trò chơi.
-Hs lắng nghe.
Lớp cử 3- 5 Hs làm giám khảo.
- Hs lắng nghe.
- Hs hội ý với nhau.
- Các nhóm đọc lại câu hỏi.
- Các nhóm tổ chức chơi.
- Ban giám khảo cộng điểm và thống nhất.
- Đọc điểm.
PP: thực hành.; thảo luận.
Hs chọn đề tài vẽ tranh.
Hs thảo luận để vẽ tranh.
Các nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét.
3 .Tổng kềt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra một tiết.
Tiếng Việt : Ôn tập tiết 7.
I .Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra một số Hs đọc còn yếu.
Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II .Chuẩn bị:
GV : 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức độ YC HTL
HS : Có SGK và vở bài tập.
III .Hoạt động dạy học:
1 . Ổn định : Hát
2 . Bài cũ : Kiểm tra các em còn lại
3 . Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ 1 : Giải ô chữ phần a.
- YC đọc đề bài , nêu yêu cầu bài.
- HD làm bài : (Làm từng câu theo gợi ý của GV)
- HS và GV nhận xét, sửa sai, chốt ý đúng.
+ Dòng 1 : Trẻ em + Dòng 5 : Tương lai
+ Dòng 2 : Trả lời + Dòng 6 : Tươi tốt
+ Dòng 3 : Thủy thủ + Dòng 7 : Tập thể
+ Dòng 4 : Trưng Nhị + Dòng 8 : Tô màu
b) Từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu.
* HĐ 2 : Hướng dẫn tìm từ mới :
Đó là từ : Trung Thu
+ 2 em đọc đề, 1 em nêu yêu cầu.
+ HS làm vào phiếu in sẵn lần lượt nêu kết quả làm.
+ Lớp làm bài vào vở bài tập.
+ HS quan sát tìm từ.
4 . Củng cố - Dặn dò :
Gv nhắc lại những HS làm bài tập 2 chưa xong về nhà hoàn thành bài.
YC HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra cuối HKI.
Luyện viết:
Bài 9: Ôn chữ hoa Gh.
I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa Gh đã học.
-Viết đúng các từ ứng dụng Ghi nê, cầu Ghềnh bằng chữ cỡ nhỏ
-Viết đúng các câu thành ngữ: (Ghi xương khắc cốt) bằng chữ cỡ nho và viết đoạn văn ở vở luyện viết đúng viết đẹp .
.II Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs.
B .Bài mới:
1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn Hs luyện viết.
a. Luyện viết chữ hoa:Gh,
Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp.
Nêu các chữ hoa có trong bài?
GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét.
Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con
Gv nhận xét bổ sung.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
Cho Hs đọc từ ứng dụng: Ghi- nê, cầu Ghềnh
Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp
c, Luyện viết câu ứng dụng
Cho Hs đọc câu ca dao:
Ghi xương khắc cốt
Ghi nhớ công ơn liệt sĩ.
3. Luyện viết vào vở
Gv nêu yêu cầu viết.
Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp.
Chấm bài và nhận xét:
C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài.
Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau.
Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài: Gh,H.
Hs quan sát và nêu các nét.
Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con
Hs đọc từ.Ghi –nê, cầu Ghềnh
Hs tìm hiểu các địa danh đó trên bản đồ.
2Hs viết 2 từ ở bảng lớp.
Hs đọc và hiểu nghĩa câu ca dao
Nêu cách viết một số từ trong câu.
Hs viết bài.
Toán : Ôân tập
Mục tiêu:Nhận biết được góc vuông và góc không vuông.
-Dùng ê ke đểû kiểm tra được góc vuông.
- Ôn các đơn vị đo độ dài.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Phần I. Gv cho Hs làm bài tập trong vở luyện tập toán.
Gv chấm bài một số em và nhận xét.
Phần II. Làm bài tập vào vở bài tập.
A M
O B I N
Hãy dùng Ê ke để kiểm tra các góc trên và điền kí hiệu vào các góc vuông
Gv cho Hs ghi tên các góc
Gv cho Hs đọc lại
Nhắc Hs khi viết tên góc cần có hai yếu tố là đỉnh và cạnh.
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2 km 4 hm =…hm ; 5 hm 17 m =….m
1m 15 cm =…cm ; 3 hm 5 dam =…dam
6 m 7 dm =…dm ; 1 m 10 mm =…mm
Bài tập 3: HSKG:
Bác Hạnh có một sợi dây điện dài 24 m. Bác muốn căt lấy một đoạn dài 6m nhưng không có thước đo. Em hãy giúp bác cắt lấy đoạn dây như ý nhé.
Củng cố dặn dò:
Nhắc Hs về nhà xem lại bài.
Hs lắng nghe.
Hs đọc đề bài nêu yêu cầu từng bài.
Làm lần lượt vào vở.
Q E D
K
P
C
Góc vuông đỉnh I cạnh IM, IN
Góc vuông đỉnh Q cạnh QK, QP
Góc không vuông đỉnh O cạnh OA, OB
Góc không vuông đỉnh E cạnh ED, EC
Hs đọc yêu cầu nêu thứ tự bảng đo độ dài trước khi làm bài
Hs làm vào vở.
2 Học sinh lên bảng chữa bài.
Hs thảo luận tìm cách cắt sơi dây.
Hs nêu cách cắt.
File đính kèm:
- giao an buoi chieu tuan 9.doc