Giáo án buổi 2 các môn lớp 2 Tuần 27

I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố

- Số 1 nhân với số nào cũng cho kêt quả là chính số đó. Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.

- Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó.

- Rèn kỹ năng làm bài cho HS

 

doc47 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi 2 các môn lớp 2 Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gam gạo? Bài 2: Mai gấp được 42bông hoa. Lan gấp được 36 bông hoa. Hỏi: Ai gấp được nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? b.Để hai bạn có số hoa bằng nhau thì Mai phải cho Lan bao nhiêu bông hoa? Bài 3: Có hai chiếc can loại 5 lít và 7 lít. Làm thế nào để đong được 3 lít nước từ thùng nước? B E C A Kẻ 2 đoạn thẳng để được 3 hình tam giác và 3 hình tứ giác. Ghi tên các hình tam giác tứ giác đó. Có mấy cách kẻ? Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP (VỞ LUYỆN) I. MỤC TIÊU : - HS biết cộng, trừ các số có nhớ với số có 2 chữ số ; (không nhớ) trong phạm vi 1000 - Biết giải toán cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. - Rèn kĩ năng trình bày. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Tiết toán trước học bài gì? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đầu bài - Bài toán yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Cho HS đầu bài - Cho HS làm bài. - Chữa bài. Nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài. - Chấm. Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài. - Chấm. Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Khi làm các bài toán này em cần chú ý điều gì? - 1 HS đọc - HS làm bài. - 1HS chữa bài - HS đọc. - HS làm bài - HS đọc đầu bài. - HS tự làm bài - 1 HS đọc - HS làm bài. - 1HS chữa bài TỰ NHIÊN Xà HỘI MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU: Sau bài học luyện cho HS hiểu - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Cho HS làm bài tập ở vở TNXH *Bài 1: Vẽ Mặt Trời và tô màu - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS tự vẽ Mặt Trời vào vở và tô màu - GV quan sát hướng dẫn - Cho HS trưng bày bài của mình - GV và HS nhận xét đánh giá bài vẽ đẹp *Bài 2: Chon từ trong khung để điền vào chỗ trống cho thích hợp - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét chữa bài - HS đổi vở kiểm tra chéo rồi nhận xét 2. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét đánh giá TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS viết được đoạn văn tả ngắn về cây phượng vĩ dài từ 5 đến 7 câu. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt và viết câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Đồ dùng sách vở của HS. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Em hãy viết một đoạn văn tả ngắn về quả vải dài từ 5 đến 7 câu. a)Cây đó là cây gì? Trồng ở đâu ? b) Nêu đặc điểm của cây (thân, cành, lá, hoa…) ? c) Người ta trồng cây đó để làm gì ? d) Em sẽ làm gì để bảo vệ cây đó ? - GV viết bài lên bảng gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm - Cho HS làm bài Bài 2: (viết) - Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS làm miệng thành đoạn văn. - Cho HS viết bài - Chấm bài, nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài - 2 HS nêu - HS trả lời các câu hỏi. - Gọi HS đọc. - HS làm bài miệng. - HS viết bài. - 2 HS đọc bài viết. SINH HOẠT TẬP THỂ TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8 - 3 - GV nêu chủ đề trong tháng 3 thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 để tặng bà, mẹ, cô, ... nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3. - GV cho HS các tổ tập văn nghệ chào mừng ngày 8 - 3 (có thể hát, múa, đọc thơ ...) - HS các tổ tự chọn bài để tập. - GV quan sát, nhận xét. Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 TOÁN LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - BiÕt céng, trõ c¸c sè cã nhí víi sè cã 2 ch÷ sè; (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 1000 - Biết giải toán cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 . - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. KiÓm tra: - TiÕt to¸n tr­íc häc bµi g×? 2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh - Gäi HS ®äc ®Çu bµi - Bµi to¸n yªu cÇu lµm g×? - Cho HS lµm bµi. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh - Cho HS ®Çu bµi - Cho HS lµm bµi. - Ch÷a bµi. NhËn xÐt. Bµi 3: T×m x - Gäi HS ®äc ®Çu bµi - Cho HS lµm bµi. - ChÊm. Ch÷a bµi, nhËn xÐt. Bµi 4: - Gäi HS ®äc ®Çu bµi - Cho HS lµm bµi. - ChÊm. Ch÷a bµi, nhËn xÐt. 3. Cñng cè, dÆn dß. - Khi lµm c¸c bµi to¸n nµy em cÇn chó ý ®iÒu g×? 56 7 3 365 467 + + + + 38 27 142 32 - 1HS ch÷a bµi - 1 HS ®äc - HS lµm bµi. 81 - 46 374 - 213 100 - 55 789 - 327 - HS ®äc. - Cho HS lµm x + 236 = 586 x + 438 = 759 - HS ®äc. Bµi gi¶i Nhµ b¹n Mü gÇn h¬n vµ gÇn h¬n lµ 850 - 630 = 220 (m) §¸p sè: 220 m TẬP ĐỌC QUYỂN SỔ LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU : - HS đọc đúng các chữ trong bài : Quyển sổ liên lạc - Rèn cho HS đọc đúng, đọc hay. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc : GV đọc bài. Luyện đọc: Hướng dẫn HS chia đoạn Gọi HS đọc nối tiếp. Nhận xét. Luyện đọc từ khó đọc. Luyện đọc từng đoạn. Cho HS đọc bài trong nhóm. Thi đọc. Nhận xét. Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 3.Củng cố dặn dò: - Câu chyện nàycho em lời khyyên gì ? - GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. - Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thường thấy. - Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm - Không đi bộ dưới lòng đường. - Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. Nội dung an toàn giao thông: - Phương tiện giao thông đường bộ gồm : + Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò… + Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy. * Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ. IV. Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường - Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp… Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ - Vài em nhắc lại Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn. Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài. Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông a. Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới b. Cách tiến hành: - Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh. - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng… - Học sinh quan sát hình 1, 2 - Hỡnh 1 : Xe cơ giới - Hỡnh 2 : Xe thô sơ - Xe cơ giới : Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ : Ngược lại c. Kết luận : Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy… Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phũng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó. Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiờu: Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cách tiến hành - Chia lớp thành 4 nhúm - Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào ? - Vì sao? - Có được chơi đùa ở lòng đường không ? vì sao ? - Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đó vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chọn phương tiện c. Kết luận : Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp… đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. Hoạt động 4 : Quan sát tranh a. Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại. b. Cách tiến hành - Treo tranh 3, 4 - Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường ? - Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào ? - Cần lưu ý gỡ khi tránh ô tô, xe máy ? - Học sinh quan sỏt tranh - Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo c. Kết luận : Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn. - Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ. V. Củng cố: Kể tên các loại phương tiện giao thông Chơi trũ chơi : Ghi tên vào đúng cột Cử 2 đội chơi : Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột: Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT TỰ NHIÊN Xà HỘI ÔN BÀI : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : Khái quát về hình dạng, đặc điểm của “ Mặt Trăng và các Vì sao” II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. GV hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Vẽ và tô màu bầu trời có Mặt trăng và các Vì sao - HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS vẽ tranh vào vở rồi tô màu - 2 HS lên bảng vẽ - HS dưới lớp nhận xét và kiểm tra chéo vở *Bài 2: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ … cho thích hợp. - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài 2. Củng cố – dặn dò: - GV đánh giá bài của HS - Nhận xét, tuyên dương LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I. MỤC TIÊU : Ôn bài để HS biết - Loài vật có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước và trên không? - Hỡnh thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật II. CHUẨN BỊ : Vở bài tập TNXH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1. GV hướng dẫn HS làm bài *Bài 1 : Nối cỏc hỡnh với ụ chữ cho phự hợp - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - Một HS lờn bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xột, chữa bài *Bài 2 : Đánh dấu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất Động vật có thể sống ở đâu? - 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở bài tập - Một HS lờn bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau rồi nhận xét 2. Củng cố – dặn dũ : - GV đánh giá, nhận xét - Dặn HS về ụn bài.

File đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 cac mon tuan 27(1).doc
Giáo án liên quan