Giáo án Buổi 1 Lớp 3 Tuần 10

1. Đọc thành tiếng

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện .

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng, rớm lệ, .

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

2. Đọc hiểu

- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi,.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Buổi 1 Lớp 3 Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh - Dấu chấm I. Mục đích – yêu cầu: Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hướng dẫn ngắt câu). 3 hoặc 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải). III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS làm bài tập tiết 1. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV giới thiệu tranh (ảnh) cây cọ để giúp HS hiểu hình ảnh thơ trong BT. - GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi - GV kết luận b. Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS dựa vào SGK trao đổi thep cặp. - GV chốt lại lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV gọi 1 HS lên bảng. 3. Củng cố dặn dò: - GV biểu dương những HS học tốt. - Dặn HS đọc lại các BT đã làm, HTL các đoạn thơ. - 2 HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc theo cặp - Từng cặp nêu kết quả trước lớp để nhận xét. - HS đọc thầm BT trong SGK, nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi thep cặp. - 4 HS lên bảng làm bài. - HS đọc thầm BT trong SGK, làm vào vở. - 1HS lên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài **************************************** Tập viết Tiết 10 : ÔN CHữ HOA : G (tiếp theo). I . MụC ĐíCH, YÊU CầU: - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gi) , Ô , T ( 1 dòng ) , Viết đúng tên riêng Ông Gióng ( 1 dòng ) : Gió đưa ...Thọ Xương ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ - Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gi) thông qua BT ứng dụng : 1. Viết tên riêng Ông Gióng bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu Ư/D bằng chữ cỡ nhỏ: Gió đưa ...Thọ Xương II - Đồ DùNG DạY - HọC: - Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T, vở TV. - GV ghi sẵn lên bảng tên riêng Ông Gióng và câu ca dao trong bài viết trên dòng kẻ ô li. III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Thu một số vở HS để chấm bài về nhà. - Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng - Gọi 1 HS lên viết Gò Công, Gà, Khôn. - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Ô, G, T, X, V hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết vở nháp: - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Ông Gióng - Em biết gì về Ông Gióng ? b) Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Ông Gióng. - Nhận xét, sửa chữa. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết vở nháp: - Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương . 5. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Cho HS xem bài viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu và chấm một số vở. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS : + Hoàn thành bài viết trong VTV + Học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau: + Ôn chữ hoa G (tiếp theo) - HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp . - HS nghe giới thiệu bài. - HS trả lời. - 4 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết vở nháp . - 1 HS đọc Ông Gióng. - HS trả lời. - Chữ Ô, G cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o. - 3 HS viết bảng lớp. - Lớp viết vở nháp . - 2 HS lần lượt đọc. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết vở nháp . - Nhận xét, sửa chữa. - HS quan sát. - HS viết bài vào vở theo yêu cầu. - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. ****************************************************************** Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Chính tả Tiết 20 ( Nghe- viết): Quê hương Phân biệt et / oet ,l/ n, dấu hỏi /dấu ngã I. Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Quê Hương Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt et /oet ; tập giải các câu đố để xá định cách viết một số chữ có âm đầu l/ n hoặc thanh hỏi / thanh ngã . II. Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết BT2 ,3 III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu: KTBC: Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .quả xoài , nước xoáy; đứng lên, thanh niên. - GV NX cho điểm H 2. Dạy học bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc mẫu bài thơ Quê hương -Y/C 1 HS đọc lại. +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . - Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào ? -Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó ? +HD HS trình bày -Các khổ thơ được viết như thế nào ? -Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ? + HD HS viết từ khó Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết tả ? -Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS + HS viết chính tả . GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C GV đọc HS Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 : HD HS làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài Y/C HS nhận xét bài trên bảng. GV kết luận và cho điểm HS. Bài 3 a Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . HS làm bài theo nhóm đôi . GV dán tranh lên bảng . Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại - GV chữa bài sau đó HS làm vào vở Hoạt động 4: Củng cố dặn dò NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai. Chuẩn bị tiết sau viết bài: Tiếng hò trên sông -HS lắng nghe -1HS đọc lại cả lớp theo dõi - Gắn với chùm khế ngọt , đường đi học,con diều biếc ,con đò nhỏ ,cầu tre nón lá ,đêm trăng ,hoa cau . Quê hương rất thân thuộc ,gắn bó với mỗi người . - Các khổ thơ viết cách nhau 1 dòng . - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô . HS nêu : 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp HS nghe đọc viết lại bài thơ . HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. 1HS đọc. 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT HS NX, cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình. 1HS đọc 2 HS thực hiện hỏi đáp . Thực hiện trên lớp HS chỉ vào tranh và minh hoạ HS theo dõi Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 10: TậP VIếT THƯ Và PHONG Bì THƯ I.Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khỏng 4 câu ) để thăm hỏi , baó tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bì thư . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 (SGK). - Một bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. - Giấy rời và phong bì thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành trên lớp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ - Gv kiểm tra 1 hs đọc bài: Thư gửi bà và yêu cầu hs: + Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ? - Dòng đầu bức thư ghi những gì? - Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? - Nội dung thư? - Cuối thư ghi những gì? - Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đề bài. 2.Hd hs làm bài a.Bài tập 1 - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập: - 1 hs đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ. - Gv mời 4,5 hs nói mình sẽ viết thư cho ai? - Gọi 1 hs làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý). +Em sẽ viết thư cho ai? +Dòng đầu thư, em sẽ viết như thế nào? +Em viết lời xưng hô với ông ,bà… như thế nào để thể hiện sự kính trọng? +Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông, bà…điều gì? Báo tin gì cho ông, bà +ở phần cuối thư, em chúc ông, bà điều gì? Hứa hẹn điều gì? +Kết thúc lá thư, em viết những gì? Gv nói thêm: Các em nhớ trình bày thư theo đúng thể thức: rõ vị trí dòng ghi tháng, ngày, lời xưng hô, lời chào. Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè). - Cho hs viết thư trên giấy rời, gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu, phát hiện những hs viết thư hay. - Hs viết xong, gv mời một số hs đọc thư trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm những là thư hay, rút kinh nghiệm chung. b.Bài tập 2 - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Cho hs quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì. +Góc bên trái (phía trên): viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư. +Góc bên phải (phía dưới): viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư (nếu viết không chính xác, thư sẽ không đến tay người nhận). +Góc bên phải (phía trên phong bì): dán tem thư của bưu điện. - Gv cho hs ghi nội dung cụ thể trên bì thư, gv quan sát và hướng dẫn thêm cho các em. - Mời 4,5 hs đọc kết quả trình bày trên phong bì thư, gv nhận xét. -Yêu cầu 2,3 hs nhắc lại cách viết thư (bài tập 1), cách viết trên phong bì thư ( bài tập 2). 3.Củng cố, dặn dò - Gv yêu cầu hs về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư (có thể chép lại cho sạch sẽ, đẹp hơn) dán tem rồi bỏ vào hòm thư (ở bưu điện) để gửi cho người thân. - 1 hs đọc bài, nêu nhận xét. - 2 hs đọc đề bài. - 1 hs đọc. - 1 hs đọc phần gợi ý, lớp theo dõi. - Cho ông nội, bà ngoại… - 1 hs nói về bức thư mình sẽ viết. - Ông(bà). -Xuân Ngọc, ngày…tháng…năm - Ông nội kính mến! / Bà ngoại kính yêu ! - Hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo tin kết quả học tập của em, nói cho ông biết cả nhà em vẫn bình thường… - Em chúc ông bà luôn khoẻ mạnh, hứa với ông bà chăm ngoan, học giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ông bà. - Lời chào ông, bà, chữ kí và tên của em. - Hs tự viết thư trên giấy rời. - 5,7 hs đọc thư. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu. - Quan sát phong bì thư, trao đổi theo cặp về cách trình bày mặt trước của bức thư. - Hs nêu nhận xét về cách trình bày. - Hs ghi nội dung trên bì thư. - 4,5 hs đọc kết quả. - Nhận xét cách trình bày của bạn. ****************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an B1 lop 3 tuan 10 mung.doc
Giáo án liên quan