Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi vòng huyện tỉnh môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Trường THCS Suối Ngô

TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC – LUYỆN TẬP

I.LÝ THUYẾT :

1. Thế nào là tôn trọng người khác : Là đánh giá đúng mức , coi trọng danh dự , phẩm giá lợi ích người khác , thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người .

2. Ý nghĩa : Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình . Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở lên lành mạnh , trong sáng và tốt đẹp hơn .

3. Cách rèn luyện : Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi như : đi học , đi họp đúng giờ , trong lớp , trong hội nghị nên giữ trật tự để nghe thầy cô giảng bài . Khi phát biểu ý kiến hoặc tranh luận cần có thái độ hòa nhã , vui vẻ tiếp thu ý kiến người khác đối với mình , tự phê bình nghiêm khắc , phê bình có lý có tình .Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác , kính trọng người trên , nhường nhịn trẻ nhỏ . Không công kích , chê bai người khác khi họ có sở thích không giống mình . Đối với bạn bè chan hòa đoàn kết , cảm thông , chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau .Tôn trọng nội quy nơi công cộng , không để người khác phải nhắc nhở hay bực mình .

II. LUYỆN TẬP :

1. Tìm hiểu hành vi :

Điền vào ô trống

Hành vi ( địa điểm ) Tôn trọng người khác Không tôn trọng người khác

Gia đình Vâng lời ông bà , bố mẹ Xấu hổ vì bố làm nghề đạp xích lô

Ơ lớp , trường Giúp đỡ bạn bè Chê bạn nhà nghèo

Ơ nơi công cộng Nhường chỗ cho người già trên xe buýt Dẫm lên cỏ , đùa nghịch trong công viên

2. Giải quyết tình huống : Trong giờ học GDCD Thắng có ý kiến sai nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho mình là đúng > cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết . Ý kiến của em về cô giáo và bạn Thắng ?

* Cách xử lí :

Cô giáo : Tôn trọng ý kiến của Thắng và có cách xử lí phù hợp .

Thắng : Không biết tôn trọng lớp và cô giáo .

 

 

 

PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT – LUYỆN TẬP

I LÝ THUYẾT :

1. Khái niệm :

*. Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung , do nhà nước ban hành và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục ,thuyết phục ,cưỡng chế .

*. Kỷ luật : Là những quy định , quy ước ở một tập thể , một công đồng người về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất , chặt chẽ của mọi người .

2. ý nghĩa : Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho con người có một chuẩn mực chung và thống nhất trong hoạt động . Ngoài việc xác định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người , pháp luật và kỷ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn bộ xã hội phát triền theo một định hướng chung .

3.Cách rèn luyện : Biết tự kiềm chế , cầu thị , vượt khó , kiên trì lỗ lực hàng ngày . Làm việc có kế hoạch . thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch . Luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác và góp ý chân tình với bạn bè , đặc biệt biết nghe lời bố mẹ và thầy cô giáo . Biết tự đánh giá và đánh giá nững hành vi pháp luật và kỷ luật của bản thân và mọi người một cách đúng đắn . Biết theo dõi tình hình thời sự diễn ra xung quanh , biết học tập những tấm gương người tốt việc tốt và biết tránh những tiêu cực ngoài xã hội .

II.LUYỆN TẬP :

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi vòng huyện tỉnh môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Trường THCS Suối Ngô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật , để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân , góp phần xây dựng nhà nước , quản lý xã hội . 3 Trách nhiệm của nhà nước :Tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí và để phát huy đúng vai trò của mình . 4. Trách nhiệm của công dân : Công dân phải sử dụng quyền tự do ngôn luận trong khuôn khổ của pháp luật quy định , không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung , vu khống , vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật , phá hoại , chống lại lợi ích của nhà nước của nhân dân . Sử dụng quyền tự do ngôn luận nhằm xây dựng và bảo vệ lợi ích chung của tập thể , của đật nước . Thông qua quyền tự do ngôn luận để phát huy dân chủ , thực hiện quyền làm chủ của công dân , phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức , cơ quan , xây dựng đường lối , chiến lược xây dựng và phát triển đất nước . Ra sức học tập nâng cao kiến thức văn hóa xã hội , tìm hiểu và nắm vững pháp luật , nắm vững đường lối , chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể đóng góp các ý kiến có giá trị và tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước , quản lí xã hội II. LUYỆN TẬP : Câu69: Hiến pháp năm 1992 qui định “C ơng dân cĩ quiyền tự do ngơn luận,tựi do báo chí..” nằm ở điều mấy? A.69 B.68 C.70 D.96 Câu70: Trong các tình huống sau tình huống nàothể hiện quyền tự do0 ngơn luận? A.Phát hịên ngườì đánh xe máy B.Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma túy C.Ơng A xây nhà trái phép làm hỏng nhà ơng B. D.Gĩp ý vào dfự thảo luật, hiến pháp Câu71: Ngơn luận là? A.Lời nĩi B.Hành động C.Cử chỉ D.Tất cả đúng. Câu72: Cơng dân sử dụng quyền tự do ngơn luậnđể làm gì? A.Phát huy tính tích cực B.Phát huy quyền làm chủ C.Gĩp phần xây dựng nhà nước quản ký xã hội D.Tất cả đúng. Câu73: Câu “ Nĩi cĩ sách,mách cĩ chứng”thể hiện nội dung gì? A.Quyền khiếu nại,tố cáo B.Quyền tự do ngơn luận C.Quyền sở hữu tài sản D.Tất cả đúng. Câu74: Cơng dân sử dụng quyền tự do ngơn luận như thế nào? A.Phải theo qui định của pháp luật B.Khơng theo qui định của pháp luật. C.Khơng theo khuơn khổ nào D.Tự do phát biểu. Câu75: Những hành vi nào thể hiện quyền tự do ngơn luậnm trái pháp luật? A.Chất vấn đại biểu quốc hội B.Gĩp ý về dự thảo luật C.Đưa tin sai sư thật D.Tất cả đúg. Câu76: Những chuyên mục nào sau đây thể hiện quyền tự do ngơn luận? A.Phát thanh măng non B.Hợp thư gĩp ý C.Người tốt việc tốt D.Tất cả đúng. Câu 11 : Quyền tự do ngơn luận là gì ? Trách nhiệm của nhà nước . Quyền tự do ngơn luận : Là quyền của cơng dân tham gia bàn bạc,thảo luận , đĩng gĩp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước ,xã hội . Trách nhiệm của nhà nước : Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân thực hiện quyền tự do báo chí để báo chí phát huy vai trị của mình . Câu 12 : Cơng dân sử dụng quyền tự do ngơn luận như thế nào ? Tìm một số câu ca dao tục ngữ nĩi về quyền tự do ngơn luận . Cơng dân sử dụng quyền tự do ngơn luận phải theo qui dịnh của pháp luật . vì như vậy sẽ phá huy tính tích cực quyền làm chủ cơng dân , gĩp phần xây dựng nhà nước quản lý xã hội Ca dao , tục ngữ : “ Ăn khơng nĩi cĩ ” “ Ném đá dấu tay ” “ Nĩi rách mách cĩ chứng ” “ Va bởi miệng ra , bệnh bởi miệng vào ” HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – LUYỆN TẬP I. LÝ THUYẾT : 1. Khái niệm : Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp , không được trái với hiến pháp . 2. Nội dung của hiến pháp : Quy định những vấn đề nền tảng , những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước , bản chất nhà nước , chế độ chính trị , chế độ kinh tế , chính sách văn hóa xã hội , quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân , tổ chức bộ máy nhà nước . 3. Vai trò , vị trí của Hiến pháp Việt Nam : Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hóa đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam trong từng thời kỳ , từng giai đoạn cách mạng . Hiến pháp Việt Nam định hướng cho đường lối phát triển kinh tế , xã hội của đất nước . II. LUYỆN TẬP : Câu78: Hiến pháp năm 1992 cĩ bao nhiêu chương? A.11 B.12 C.13 D.15. Câu79: Hiến pháp năm 1992 cĩ bao nhiêu điều? A.174 B.145 C.147 D.148 Câu 80: Hiến pháp năm 1992 qui định “ Trẻ em được gia đình,nhà nước và xã hội bảo vệ,chăm sĩc và giáo dục” nằm ở điều mấy? A.66 B.56 C.67 D.65. Câu81: Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành ra mấy bản hiếp pháp? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu82: Ai cĩ quyền lập ra hiến pháp? A.Quốc hội B.Thủ tướng C.Chủ tịch nước D.Hội đồng nhân dân. Câu83: Ai cĩ quyền sửa đổi hiến pháp? A.UBND B.Quốc hội C.HĐND Câu84: Bản chất nhà nước ta là nhà nước. A.CHXHCN Việt Nam B.Nhà nước của dân do dân và vì dân Câu85: Nội dung hiếp pháp năm 1992 thơng qua ngày nào? A.18 B.16 C.17 D.15 Câu89: Hiến pháp 1959,1980,1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi? A.Ra đời B.Sửa đổi. Câu90: Nội dung hiến pháp năm 1992 qui định về nhừng vấn đề gì? A.Chế độ chính trị B.Chế độ kinh tế C.Bảo vệ tổ quốc D.Tất cả đúng. Câu 13 : Hiến pháp là gì ? Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành ra mấy bản hiến pháp ? Đĩ là những năm nào ? *Hiến pháp: Là đạo luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở hiến pháp,không được trái với hiến pháp. *Từ khi lập nước đến nay nhà nước ta đã ban hành ra 4 bản hiến pháp.Vào những năm 1946, 1959, 1980, 1992. Câu14: Nội dung cơ bản của hiến pháp 1992 là gì?.Ai mới có quyền lập ra và sửa đổi hiến pháp? Nội dung: -Bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân -Nội dung qui định các chế độ. + Chế độ chính trị. + Chế độ kinh tế. + Chính sách xã hội giáo dục khoa học công nghệ. + Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. + Tổ chức bộ máy nhà nước. Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – LUYỆN TẬP I. LÝ THUYẾT : 1.Khái niệm : Pháp luật là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành , được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế . 2. Đặc điểm của pháp luật : *. Tính phổ biến : Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến . *. Tính xác định chặt chẽ : Các điều luật được quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẽ , thể hiện trong các văn bản pháp luật . *. Tính bắt buộc : Pháp luật do nhà nước ban hành , mang tính quyền lực của nhà nước , bắt buộc mọi người phải tuân theo , ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định . 3. Bản chất của pháp luật : Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam , thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trị , kinh tế , văn hóa , giáo dục ) 4. Vai trò của pháp luật : Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước , quản lí kinh tế ,văn hóa , xã hội giữ vững an ninh , chính trị , trật tự an toàn xã hội , là phuop7ng tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , bảo đảm công bằng xã hội . II. LUYỆN TẬP : Câu91: Pháp luật do ai ban hành? A.Nhà nước B.Tịa án C.Uỷ ban nhân dân D.Hội đồng nhân dân Câu92: Pháp luật đưa ra và thực hiện bằng biện pháp gì? A.Giáo dục B.Thuyết phục C.Cưỡng chế D. Tất cả đúng. Câu93: Pháp luật là qui tắc xử sự cĩ tính bắt buộc khơng? A.Cĩ B.Khơng Câu94: Nhà nước quản lý xã hội bằng phương tiện gì? A.Hiến pháp B.Pháp luật. Câu77: Gĩưa hiếp pháp và pháp luật thì hiến pháp hay pháp luật cĩ hiệu quả pháp lý cao nhất? A.Hiến pháp B.Pháp luật . Câu 2 : Pháp luật là gì ?pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân như thế nào ? để tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật nhà nước cần tie6n1hanh2 những biện pháp cơ bản nào ? Trả lời : Pháp luật là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành . Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam , thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trị , kinh tế , văn hóa , giáo dục ) . các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế . Câu : Nêu sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật ? Đạo đức Pháp luật Cở sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ . Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao tục ngữ , các câu châm ngôn Các văn bản pháp luật như bộ luật , luật trong đó quy định các quyền nghĩa vụ của công dân , nhiệm vụ , quyền hạn của cơ quan , cán bộ , công chức nhà nước Biện pháp bảo đảm thực hiện Tự giác , thông qua tác động của dư luận xã hội lên án , khuyến khích , khen , chê Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền , giáo dục , thuyết phục hoặc răn đe , cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm .

File đính kèm:

  • docGiao an boi duong hoc sinh gioi mon GDCD vong huyen tinh.doc
Giáo án liên quan