A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Củng cố, nắm chắc các kiến thức về so sánh phân số.
- Biết làm thành thạo các bài toán về so sánh phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
B. Các hoạt động dạy học:
98 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo luận nhóm đôi
- Chữa bài.
Kết quả:
a) 80,7 b) 13,67 c) 12,923
d) 1,651 e) 5,57 g) 2,3
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 32
Thứ ngày tháng năm 201
Toán (3 tiết)
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân, chia đối với số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1.(B375-STT)
- GV nhận xét.
- Nêu cách làm?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài bảng con.
- Chữa bài.
Kết quả:
a) 2949485 b) 855712
c) d)
e) 476,721 g) 275,728
Bài 2. (B376-STT)
- GV chữa bài , nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Kết quả:
a) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7
= 10 x 611,7
= 6117
b) Tương tự : 182,4
c) 3640
Bài 3. (B377-STT)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
Kết quả:
a)192,4 x 2 x 4,7 = 384,8 x 4,7
Vậy 192,4 x 2 x 4,7 > 384,8 x 4,6
b) .
c) .
d)
Bài 4. (B378-STT)
- GV theo dõi và nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài theo cặp
- Học sinh lên bảng chữa bài.
Kết quả:
a) x = 229,5
b) x = 58,5
Bài 5. (B379-STT)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm và chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào nháp
- 1HS chữa bài.
Đáp số:
a) 18m b) 0,06km
c) 6 phút d) 15 phút
Bài 6 (B381-SBT)
(Dành cho HS khỏ, giỏi)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét và củng cố cách làm .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Chữa bài.
Kết quả:
a) 203 b) 84,5 c)
d) 6 e) 391,7 g) 1,25
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 33
Thứ ngày tháng năm 201
Toán (3 tiết)
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn, hình thang.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1. Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m.
- GV nhận xét.
- Nêu cách làm?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- Chữa bài.
Giải
Diện tích hình tròn có bán kính bằng 5m là:
5 5 3,14 = 78,5 (m2)
Đáp số: 78,5 m2
Bài 2. Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác .
- GV chữa bài , nhận xét.
? Nêu cách tính đáy của tam giác khi biết diện tích và chiều cao ?
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Giải
Đáy của tam giác đó là:
250 2 : 20 = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm
Bài 3. Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ?
? Nêu lại cách tìm diện tích hình tròn khi biết chu vi ?
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
Giải
Đường kính của hình tròn đó là:
31,4 : 3,14 = 10 (dm)
Bán kính của hình tròn là:
10 : 2 = 5 (dm)
Diện tích của hình tròn là:
5 5 3,14 = 78,5 (dm2)
Đáp số: 78,5 dm2
Bài 4. (B231-STT)
- GV theo dõi và nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài theo cặp
- Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
DT hình tam giác bằng DT hình vuông và là:
12 x 12 = 144 (cm2)
Chiều cao hình tam giác bằng cạnh hình vuông và là: 12 cm.
Độ dài đáy của hình tam giác đó là:
144 x 2 : 12 = 24 (cm)
Đáp số: 24 cm.
Bài 5. (B232-STT)
(Dành cho HS khỏ, giỏi)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm và chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào nháp
- 1HS chữa bài.
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật đó là:
35 x = 21 (m)
Diện tích mảnh vườn đó là:
35 x 21 = 735 (m2)
Diện tích cáI bể hình tròn đó là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2)
Diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó là:
735 – 12,56 = 722,44 (m2)
Đáp số: 722,44 m2
Bài 6 (B233-SBT)
(Dành cho HS khỏ, giỏi)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét và củng cố cách làm .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Chữa bài.
Bài giải:
A 10m B E
12m
D C
Hình tam giác BEC có DT là 60 m2, chiều cao EC bằng chiều cao hình thang và là 12 m. Từ đó ta có:
Độ dài cạnh BE là: 60 x 2 : 12 = 10 (m)
Vậy độ dài DC là: 10 + 10 = 20 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là:
(20 + 10) x 12 : 2 = 180 (m2)
Đáp số: 180 m2
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 34
Thứ ngày tháng năm 201
Toán (3 tiết)
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính DT một số hình đã học và tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1. ((B235-STT)
- GV nhận xét.
- Nêu cách làm?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- Chữa bài.
Kết quả:
a) Đ ; b) S ; c) Đ
Bài 2. (B236-STT)
- GV chữa bài , nhận xét.
? Nêu cách tính đáy của tam giác khi biết diện tích và chiều cao ?
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Diện tích hình vuông ABCD là:
4 x 4 = 16 ( cm2)
Tổng hình tròn tâm A, hình tròn tâm B, hình tròn tâm C, hình tròn tâm D bằng DT hình tròn có bán kính 2cm và là:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)
DT phần đã tô đậm của hình vuông ABCD là:
16 – 12,56 = 3,44 (cm2)
Đáp số: 3,44 cm2
Bài 3. (B388-STT)
? Nêu lại cách tìm diện tích hình tròn khi biết chu vi ?
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
Kết quả:
a) X = 16,2 b) X = 6,02
c) X = 0,1 d) X = 4,4
Bài 4. Bài toán:
Lúc 6 giờ một xe máy đi từ A với vận tốc 40 km/giờ; lúc 8 giờ một ô tô cũng đi từ A, cùng chiều với xe máy và đi với vận tốc 60km/giờ. Hỏi sau mấy giờ ô tô đuổi kịp xe máy? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
- GV theo dõi và nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài theo cặp
- Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thời gian xe máy đI trước ô tô là:
8 giờ – 6 giờ = 2 giờ
Lúc ô tô xuất phát thì xe máy đã đI được quãng đường là: 40 2 = 80 ( km)
Hiệu vận tốc giữa ô tô và xe máy là:
60 – 40 = 20 (km/giờ)
Thời gian để ôtô đuổi kịp xe máy là:
80 : 20 = 4 (giờ)
Chỗ gặp nhau cách A số ki- lô- mét là:
60 4 = 240 (km)
Đáp số: 240 km
Bài 5.
(Dành cho HS khỏ, giỏi)
Một xe đạp trẻ em cú đường kớnh bỏnh trước bằng 1,5 lần đường kớnh bỏnh sau. Hỏi, khi bỏnh trước lăn được 10 vũng trỡ bỏnh xe sau lăn được mấy vũng ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm và chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào nháp
- 1HS chữa bài.
Giải
Hai hỡnh trũn cú đường kớnh gấp nhau 1,5 lần thỡ chi vi của gấp 1,5 lần.
Số vũng bỏnh sau phải lăn là :
1,5 x 10 : 1 = 15 (vũng)
Đỏp số : 15 vũng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 35
Thứ ngày tháng năm 201
Toán (3 tiết)
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách cộng, trừ đối với số tự nhiên, phân số, số thập phân. GiảI BT về chuyển động đều và BT có nội dung hình học.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1: Đặt tính rồi thực hiện phép tính
a) 43,27 – 1,35
b) 625,04 4,5
c) 16,605 : 8,1
d) +
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
- Nêu cách làm?
- HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp.
- Chữa bài.
Kết quả:
a)41,92 ; b) 2812,680 ; c) 2,005 ; d)
Bài 2: Tính nhanh
a) 0,5 9,9 2
b) 6,5 5,9 5,9 3,5
c) 6,85 + 7,38 + 3,15
d) + +
- GV chữa bài , nhận xét.
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp.
- 1HS lên bảng chữa bài.
Kết quả:
a) 9,9 b) 59 c) 17,38 d)
Bài 3. Khi nhân STN A với 135 bạn Nam đã đặt nhầm các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng bởi thế tích bị giảm đi so với tích đúng là 30 996 đơn vị. Tìm tích đúng?
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
Bài giải
* Nếu đặt nhầm các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng thì tích riêng thừ nhất sẽ bằng 5 lần A, tích riêng thứ hai sẽ bằng 3 lần A, tích riêng thứ ba sẽ bằng 1 lần A. Vậy tích sai sẽ bằng 9 lần thừa số A (vì 5+3+1 = 9)
* Nếu đặt đúng các tích riêng thì tích riêng thứ nhất sẽ bằng 5 lần A, tích riêng thứ hai sẽ bằng 30 lần A, tích riêng thứ ba sẽ bằng 100 lần A. Vậy tích đúng sẽ bằng 135 lần thừa số A
(vì 5 +30+100 = 135)
Nếu đặt tính sai thì tích đúng bị giảm đI số lần là:
135 – 9 = 126 (lần)
Số tự nhiên A là: 30996 : 126 = 246
Tích đúng là: 246 135 = 33210
Đáp số: 33210
Bài 4: Tính
a) 642,57 + 20,2 b) 453,27 – 235,25
c) 47,65 3,04 d) 23,584 : 3,52
- GV nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh làm bài vào nháp
- 1HS chữa bài.
Kết quả:
a) 662,77 b) 218,02
c) 144,856 d) 6,7
Bài 5: Tìm tỷ số phần trăm của các số: a)69 và 300; b) 21 và 150
(Dành cho HS khỏ, giỏi)
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chấm và chữa bài.
Kết quả:
a) 23 % b) 14%
Bài 6. (Dành cho HS khỏ, giỏi)
Một nhà kho có 35,7 tấn hàng, lần đầu đã chuyển được số hàng của kho đó bằng các ô tô, mỗi ô tô chuyển được 1,19 tấn hàng. Hỏi phảI dùng bao nhiêu ô tô ?
- GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV nhận xét và củng cố cách làm .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Chữa bài.
Bài giải
Lần đầu đã chuyển được số tấn hàng là: 35,7 : 3 = 11,9 (tấn)
Số ô tô cần dùng là:
11,9 : 1,19 = 10 ( ô tô )
Đáp số: 10 ô tô
3. Củng cố –Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn lại bài.
File đính kèm:
- GIAO AN BDHSG.doc