Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 9

 

BUỔI 1:

Tập đọc:

CÁI GÌ QUÝ NHẤT?

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lúa gạo, có lí tranh luận, sôi nổi, lấy lại.Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tranh luận, phân giải. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người lao động qua sự khẳng định: “Người lao động là quý nhất”.

- Kính trọng người lao động.

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ trang 85SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừng và náo nhiệt, khí thế của đoàn quân khởi nghĩa đang hừng hực, thái độ của CM nói chung và của những người dân sục sôi mong muốn giành chính quyền... - Cuộc khới nghĩa ở HN không thắng lợi sẽ làm cho nhân dân nao núng, nhụt ý chí... Chính vì thế mà chúng ta quyết tâm giành thắng lợi ở HN. Điều này có sức lan toả, tác động lớn tới CM của nhân dân ta trong cả nước. - Cuộc khởi nghĩa ở HN thắng lợi đã làm cho nhân dân ở khắp nơi trên đất nước ta vô cùng phấn khởi, còn tác động mạnh mẽ đến các địa phương khác sự quyết tâm giành thắng lợi. - HS nêu. - HS nghe. - Lòng yêu nước tinh thần CM. - Giành độc lập tự do cho đất nước đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nô lệ - Đọc ghi nhớ nhiều lần. IV. Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. Ngày soạn: 22/10/2008/ Ngày giảng: Thứ 6, 24/10/2008. Buổi 1: Toán: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi BT 2 (48). C. Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - YC HS chữa bài. *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Trưng bảng phụ, nêu yêu cầu và tổ chức làm bài. - GV nhận xét - cho điểm. *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét- cho điểm. *Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4. - Yêu cầu HS tự làm bài. *Bài 5: HS khá, giỏi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tìm hiểu bài. + Cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu cân? - Gọi HS lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp làm vào vở. - YC HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 1. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài: a) 3m 6dm = 3,6m; b) 4dm = 0,4 m ; c) 34m 5cm = 34,05m ; d) 345cm = 3,45m. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập - HS nghe và làm vào nháp. - HS chữa bài: Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki- lô- gam 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21kg - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3 và làm vào vở. - HS lên bảng làm bài tập: a) 4dm 4cm = 4 dm = 4,4 dm. b) 56cm 9 mm = 56 cm =56,9 cm. c) 26m 2 cm = 26 m =26,02m. - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài tập vào nháp và nêu miệng kết quả. a) 3kg 5g = 3 kg =3,005kg. b) 30g = kg = 0,030kg. c) 1103g = kg = 1,103kg. - Đọc đầu bài và tìm hiểu bài. - Túi cam cân nặng 1kg 800g. - Hs tự làm bài vào vở. - HS chữa bài: Bài giải a) 1kg 800 g = 1,800kg = 1,8kg. b) 1kg 800g = 1800g. - Nhận xét và bổ sung. V. Dặn dò: - Dặn HS làm các BT trong VBT. Luyện từ và câu: Đại từ A. Mục tiêu: - Nắm được khái niệm về đại từ. - Nhận biết được đại từ trong văn bản trong cách nói hằng ngày. - Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một đoạn văn B. Đồ dùng dạy- học: - Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tìm những từ ngữ nói về chủ đề thiên nhiên ? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: *Bài 1 : - GV ghi lên bảng (1. Nhận xét) và yêu cầu HS đọc mục 1 trong phần nhận xét SGK. +Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn ? + Từ nó dùng để làm gì? + Các từ: Tớ, cậu, nó gọi là đại từ và nó dùng để xưng hô thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý và Nam. Từ nó là từ xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở trước để tránh lập lại ở câu thứ hai. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - YC HS làm bài tập. - YC HS báo cáo kết quả bài làm. - GV ghi bảng (2. ghi nhớ) - YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Gọi học sinh nhắc lại không cần nhìn SGK. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + Những từ in đậm dùng để chỉ ai ? + Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? - GV kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - YC HS làm bài tập. - YC HS báo cáo kết quả bài làm. - GV kết luận lời giải đúng. + Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? + Các đại từ: mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì? - GV nhận xét- cho điểm. *Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó yêu cầu HS tự làm bài. III. Củng cố: - YC HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - Dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng và cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống ở bài 1 là tránh lặp từ. + Từ thế thay thế cho từ quý, cũng là tránh lặp từ ở câu tiếp theo. -1-2 HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm. - HS xung phong nhắc lại không cần nhìn SGK. Lấy ví dụ: - Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - HS nghe. 1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mày; ông , tôi, cái diệc, tôi; ông , nó. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông và con cò. - Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc. - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Sau đó làm bài theo HD. Viết lại đoạn văn sau khi đã thay thế. IV. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận A. Mục tiêu: - Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những dẫn chứng, lý lẽ để tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Trình bày ý kiến của mình một cách tương đối rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người. B. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to, bút dạ. C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu những điều kiện khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó ? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm BT: * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. - YC 5 HS đọc phân vai truyện. - YC HS làm bài tập. - YC HS báo cáo kết quả bài làm. + Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? + ý kiến của từng nhân vật như thế nào? - GV ghi nhanh ý kiến. Đất: có chất màu để nuôi cây lớn. Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây. Không khí: Cây cần khí trời để sống. ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh. - GV kết luận lời giải đúng: Cả bốn điều kiện trên đều rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong các điều kiện trên cây xanh không thể phát triển được. - YC HS trao đổi trong nhóm để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, mỗi HS đóng vai một nhân vất, khi trình bày cần xưng tôi. - Gọi 1 nhóm lên đóng vai các nhân vật. - GV Kết luận: Cây muốn phát triển tốt cần có đủ 4 yếu tố như trên, vì thế không có yếu tố nào cần thiết hơn yếu tố nào. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. + Bài tập yêu cầu thuyết minh về vấn đề gì? - YC HS làm bài tập ( GV giúp đỡ HS yếu) - YC HS báo cáo kết quả bài làm. - YC HS trình bày ý kiến của mình. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một bài mẫu. III. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu. 1 HS đọc yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện. Đất, nước, không khí và ánh sáng. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả - Tranh luận về vấn đề: Cái cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh. + Đất nói: Tôi có chất màu để nuôi cây lớn. + Nước nói : Nếu chất màu không có đất vận chuyển thì cây có lớn lên được không ? + Không khí nói : Nếu không có không khí thì cây cố đều chết rũ. + ánh sáng: Thiếu ánh sáng cây không thể có màu xanh. - Thảo luận nhóm 4. Viết ý kiến vào phiếu. - 1 nhóm lên bảng đóng vai. - HS nghe. 1 HS đọc yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - Thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. -2 HS làm bài tập vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở. + Hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm bài tập. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả (trên bảng và đứng tại chỗ). -HS nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn. IV. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT 2 ở VBT. Buổi 2: Luyện viết: Đất cà mau A. Mục tiêu: - Luyện viể đúng mẫu, tốc độ viết, trình bày sạch, đẹp đoạn từ đầu đến”cơn dông” của bài. B. Hoạt động dạy- học: - 2, 3 HS đọc đoạn viết. - Luyện tập viết các chữ: Đ, C, M, V, T. - Viết vào vở. - Chấm, chữa bài. Toán: Luyện tập viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân A. Mục tiêu: - Luyện tập chuyển đổi các số đo diện tích, giải bài toán có nội dung hình học liên quan đến số đo diện tích. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào vế phải. a) 15735m2 = 1,5735ha b) 428ha = 4,28km2 829m2 = 0,0829ha 14ha = 0,14km2 *Bài 2: Viết số thích hợp vào vế phải. 8,56dm2 = 856cm2 0,42m2 = 42dm2 1,8ha = 18000m2 *Bài 3: HS khá, giỏi. Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48km và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích vườn cây đó bằng bao nhiêu m2? Bài giải: Đổi 0,48km = 480 m Nửa chu vi vườn cây là: 480 : 2 = 240 (m) Chiều rộng vườn cây là: 240 : (3 + 5) 3 = 90 (m) Chiều dài vườn cây là: 240 – 90 = 150 (m) Diện tích vườn cây là: 150 90 = 13500 (m2) Đáp số: 13500m2. Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận A. Mục tiêu: - Nắm rõ điều kiện và thái độ cần có khi tham gia tranh luận. - Tham gia tranh luận về một vấn đề. B. Hoạt động dạy- học: - Gọi HS nêu điều kiện và thái độ cần có khi tham gia tranh luận. - Nêu vấn đề tranh luận: “Cái gì nhanh nhất?” - Chia nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm thuyết trình, tranh luận. - Nhận xét, kết luận. ..

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 9-Giang.doc