Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 5

 

Luyện đọc: (35)

CHỦ ĐIỂM: CÁNH CHIM HÒA BÌNH

A. Mục tiêu:

- Luyện đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm bài: “Những con sếu bằng giấy”

B. Hoạt động dạy- học:

- GV đọc mẫu.

- 2, 3 HS khá, giỏi đọc toàn bài.

- Luyện đọc theo cặp.

- Nối tiếp thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét, đánh giá.

 

Luyện viết: (35)

MƯA RÀO

A. Mục tiêu:

- Luyện kĩ năng viết đúng mẫu, đảm bảo tốc độ, trình bày sạch đẹp đoạn “Mưa đã .vòm lá bưởi lấp lánh” (SGK- 32).

B. Hoạt động dạy- học:

- 1, 2 HS đọc đoạn viết.

- Tập viết chữ hoa: M, T.

- Viết vào vở.

- Chấm, chữa bài.

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn Lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu đặc điểm. - Chốt lại: Biển hay có bão, không đóng băng, thủy triều lên xuống theo ngày. - Yêu cầu HS nêu ảnh hưởng xấu của biển đối với đời sống và sản xuất. *HĐ2: (nhóm). - Nêu yêu cầu và tổ chức thảo luận: + Hãy kể vai trò của biển? - Chốt lại: Biển điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều tài nguyên, là đường giao thông, - Yêu cầu HS khá, giỏi chỉ bản đồ các bãi biển du lịch và nêu các loại hải sản của biển nước ta. III. Củng cố: - Gọi HS đọc tóm tắt trong SGK. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu. - Quan sát và nối tiếp phát biểu. - Đọc SGK, trả lời. - 2, 3 HS nhắc lại. - Nêu nối tiếp: Bão làm đổ nhà, tàn phá cơ sở vật chất, gây lụt lội, - Nhóm 4. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - 2, 3 HS chỉ bản đồ, nêu: Hạ Long, Đồ Sơn, Vũng Tàu,Hải sản có: cá, tôm, sò huyết, hải sâm, IV. Dặn dò: - Dặn HS làm các BT ở VBT. Kĩ thuật: (30) một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình A. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Rèn kĩ năng quan sát, mô tả. B. Đồ dùng dạy- học: - Một số dụng cụ, vật thật và tranh ảnh ở SGK (HDD1); phiếu học tập (HĐ2). Phiếu học tập: + Tên các loại dụng cụ: + Tên các loại dụng cụ cùng loại:. + Tác dụng: + Cách sử dụng, bảo quản: C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thêu dấu nhân? - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: *HĐ1: Xác định các dụng cụ. - Gọi HS nêu tên các dụng cụ. - GV giới thiệu một số đồ vật. *HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm, tác dụng, cách dùng và bảo quản. - Chia nhóm, nêu yêu cầu, phát phiếu yêu cầu và tổ chức thảo luận. - Nhận xét, kết luận từng nội dung theo SGK. - Kết luận: Mỗi loại dụng cụ đều có đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản riêng để phục vụ cho con người. III. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách bảo quản các dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS nêu. - Quan sát tranh ở SGK, nối tiếp nêu: + Dụng cụ đun: bếp than, ga, củi, + Dụng cụ nấu: nồi, chảo, ấm, + Dụng cụ ăn uống: bát, đũa, đĩa, chén,.. + Dụng cụ chế biến: dao, thớt, - Nhóm 5, mỗi nhóm nêu một loại dụng cụ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. IV. Dặn dò: - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường dùng. Buổi 2: Luyện từ và câu: (35) mở rộng vốn từ: nhân dân A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng xác định, ghép từ tạo thành nhóm từ cùng chủ đề, dùng từ đặt câu. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Tìm từ không thuộc dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại. a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân. (nhóm từ: nông dân). b) Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội. (nhóm từ: công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp). c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo. (nhóm từ: giới trí thức) *Bài 2: Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu sau: a) Thợ + x ( thợ điện,) b) x + viên ( giáo viên,) c) Nhà + x ( nhà văn,) x + sĩ ( bác sĩ,) *Bài 3: (HS khá, giỏi) Đặt câu với mỗi từ sau: lành nghề, khéo tay. Toán: (35) ôn tập về hỗn số A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện tính. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số. a) b) c) *Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện tính. a) b) c) d) *Bài 3: (HS khá giỏi). Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện tính. Luyện đọc: (35) chủ điểm: Cánh chim hòa bình A. Mục tiêu: - Luyện đọc bài: “Bài ca về trái đất” lưu loát, diến cảm và thuộc lòng. B. Hoạt động dạy- học: - GV đọc mẫu. - 1, 2 HS khá, giỏi đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, đánh giá. Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2008. Đồng chí Then soạn và dạy thay. Ngày soạn: 24/9/2008. Ngày giảng: Thứ 6, 26/9/2008. Buổi 1: Toán: (35) mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích A. Mục tiêu: - HS hiểu mi- li- mét vuông là gì, kí hiệu và mối quan hệ với cm2; hệ thống thành bảng đơn vị đo diện tích. - Nắm được cách chuyển đổi từ đơn vị đo này sang đơn vị đo khác. - Có ý thức vận dụng trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp vẽ hình biểu diễn mm2 và cm2; bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo và BT 2 (27, 28). C. Hoạt động dạy- học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, đánh giá. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: a) Mi- li- mét vuông: - Giới thiệu hình vẽ, gọi HS nêu cách hiểu về mm2. - Giới thiệu cách viết. - Hướng dẫn quan sát hình vẽ, rút ra quan hệ giữa mm2 và cm2. b) Bảng đơn vị đo diện tích: - Trưng bảng phụ, giới thiệu các đơn vị. - Gọi HS đọc bảng, nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị. 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1 (28): - GVghi số ở ý (a), gọi HS đọc. - Nêu cách đọc các số ở ý (b), tổ chức HS viết lần lượt các số. *Bài 2 (28): - Trưng bảng phụ, nêu yêu cầu và tổ chức thực hiện lần lượt. (2 ý cuối của phần (b) dành cho HS khá, giỏi). *Bài 3 (28): - Hướng dẫn xác định mối quan hệ, cách đổi từ mm2 về cm2; dm2 về m2 và tổ chức làm bài. IV. Củng cố: - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Nhận xét giờ học. - 3, 4 HS nộp VBT để kiểm tra. - Quan sát, rút ra kết luận: Mi- li- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - Mi- li- mét vuông viết tắt là: mm2. - Quan sát, nêu: 1 cm2 = 100 mm2 1 mm2 = cm2 - Quan sát, đọc nối tiếp như ở SGK. - Đọc nối tiếp. - Viết bảng con: 168 mm2; 2310 mm2 - Làm vào nháp và điền nối tiếp: a) 500 mm2; 1200 hm2; 10000 m2; 70000 m2; 10000 cm2; 50000 cm2; 1209 dm2; 3724 m2. b) 8 cm2; 120 km2; 34 m2; 9 hm2 150 cm2 = 1 dm2 50 cm2 2010 m2 = 20 dam2 10 m2 - 2 HS giải bảng, lớp làm vào vở. 1 mm2 = cm2 1 dm2 = m2 8 mm2 = cm2 7 dm2 = m2 29 mm2 = cm2 34 dm2 = m2 V. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích và làm các BT ở VBT. Luyện từ và câu: (35) từ đồng âm A. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm . - Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp, Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm. - Có ý thức vận dụng trong giao tiếp. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi VD ở phần nhận xét và ghi nhớ, bảng nhóm làm BT 2 (52). C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nội dung đoạn văn đã viết ở BT 3 (47). - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu: - Trưng bảng phụ, gọi HS đọc và lựa chọn nghĩa của từ “câu”. - Kết luận: 2 từ “câu” phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. Chúng được gọi là từ đồng âm. + Thế nào là từ đồng âm? - Trưng bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ như ở SGK. 3. Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1 (52): - GVghi từ, nêu yêu cầu và tổ chức thảo luận, giải nghĩa. *Bài 2 (52): - Nêu yêu cầu, làm mẫu như SGK và tổ chức làm bài trên bảng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 3 (52): HS khá, giỏi. - Gọi HS đọc câu chuyện. - Yêu cầu HS giải thích. *Bài 4 (52): - Tổ chức thi đố vui theo tổ. III. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 HS đọc. - 1, 2 HS đọc. - Nối tiếp phát biểu. - 3, 4 HS nêu: Là các từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. - Lớp đọc thầm, 2, 3 HS đọc thuộc lòng. - Thảo luận theo cặp. - Nối tiếp phát biểu: đồng (cánh đồng): chỉ khoảng đất rộng, bằng phẳng, dùng đẻ trồng trọt; đồng (tượng đồng): là kim loại; - Nhóm 4. - Đại diện các nhóm trưng bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS giải thích: Bạn Nam nhầm ở từ “tiền tiêu” với 2 nghĩa: vị trí quan trong trong quân sự và tiền tệ ở Việt nam. - Các tổ thi đua giải đáp nhanh. a) Con chó thui. b) Hoa súng và khẩu súng. IV. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các BT trong VBT. Tập làm văn: (35) trả bài văn tả cảnh A. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm bài của mình và bạn , biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp ghi đề bài và các lỗi điển hình của HS, bài viết của HS C. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bảng thống kê kết quả học tập của tổ mình. - Nhận xét, đánh giá. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trả bài: *Nhận xét chung: - GV ghi bảng các lỗi điển hình, nhận xét và kết luận về cách chữa đúng. + Cấu tạo: chưa rõ 3 phần. + Diễn đạt: Nhiều bài lủng củng, chưa rõ ý, tả lan man. + Chính tả: mắc nhiều lỗi dấu câu, viết hoa, phụ âm, vần. *Trả bài, chữa lỗi: - Tổ chức HS chữa lỗi. - Yêu cầu chọn và viết lại một đoạn văn trong bài. - Gọi HS đọc đoạn viết. III. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - 3 HS nêu lần lượt. - HS quan sát, theo dõi và tham gia phát biểu chữa lỗi cùng GV. - HS đọc bài và chữa lỗi vào nháp. - Viết đoạn văn vào nháp. - 3, 4 HS đọc lần lượt. - Nhận xét, bổ sung. IV. Dặn dò: - Dặn HS viết lại bài văn trên trong VBT. buổi 2: Luyện viết: (35) những con sếu bằng giấy A. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng viết đúng mẫu, tốc độ viết và viết đúng các từ, câu, nội dung của bài (đoạn cuối). B. Hoạt động dạy- học: - 1 HS đọc đoạn viết. - Tập viết: Hi- rô- si- ma, X, T, D, C. - Viết bài vào vở. - Chấm, chữa bài. Toán: (35) luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số, số đo độ dài, khối lượng. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân. *Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số: *Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống. 1 dm = m 1 g = kg 1 phút = giờ 9 dm = m 178 g = kg 15 phút = giờ = giờ *Bài 4: HS khá, giỏi. Đo chiều cao của một cái cây là 4m 75cm. Như vậy, chiều cao của cây là: a) 475 cm b) 47 dm c) 4 m Tập làm văn: (35) luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả cảnh và viết đoạn văn tả cảnh theo dàn ý đã lập. B. Hoạt động dạy- học: *Bài 1: Lập dàn ý tả ngôi nhà của em. - GV hướng dẫn lại các bước lập dàn ý. - Lập vào nháp. - Nối tiếp báo cáo kết quả. *Bài 2: Chọn viết một đoạn theo dàn ý trên. (Với HS khá, giỏi yêu cầu viết dài hơn HS khác khoảng 3, 4 dòng).

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 5-Giang.doc