LỊCH SỬ- KHỐI 5
Bài: LIỆT SĨ TRẦN CÔNG ÁN
Tiết: 32
DKTG: 40 phút
I/ Mục tiêu:
Sau bài học , HS nắm được:
- Sau khi ký Hiệp định Giơ- ne- vơ, tình hình của Hà Tiên còn lại rất ít cán bộ kiên trung bám trụ lại với đồng bào.
- Tinh thần chiến sĩ cách mạng của liệt sĩ Trần Công án
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tư liệu về liệt sĩ Trần Công Án; Phiếu học tập.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N
- Dự kiến phương pháp: TL
18 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trao đổi chất giữa động vật và môi trường
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-GV: Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác.
ØHoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
-Hỏi: Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
4. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hs hát
-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
+Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe.
-Ví dụ về câu trả lời:
Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-Lắng nghe.
-Hs trả lời
ĐỊA LÍ- KHỐI 5
Bài: NGÀNH NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG
Tiết: 32
DKTG: 40 phút
I/ Mục tiêu:
Sau bài học , HS biết:
- Nắm được ngành CN, NN ở tỉnh Kiên Giang và liên hệ thực tế ở địa phương
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tư liệu về địa lí địa phương
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N
- Dự kiến phương pháp: TL
.III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Ổn định:
2. KTBC: Gọi HS lên trả lời 3 câu hỏi cuối bài 31
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* HĐ 1: Nông nghiệp
Giao nhiệm vụ cho HS:
- Nêu 1 vài nét về nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang
- Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp, trồng trot,chăn nuôi, ngư nghiệp
- Giáo viên nhận xét, kết luận
* HĐ 2: Công nghiệp
- Cho HS quan sát tranh các nhà máy
- Nêu các ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp ở tỉnh Kiên Giang
- Ở địa phương em có ngành công nghiệp nào ? Sản phẩm là gì?
- Kết luận: Thế mạnh thứ hai: Xi măng hàng trăm nghìn tấn
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 em thực hiện
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diên nhóm trình bày kết
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Quan sát, nhận xét
- HS thảo luận theo bàn
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả
Địa lí- Khối 4
Bài: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
Tiết: 32
DKTG: 40 phút
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, một vài nét về các
đảo.
2.Kĩ năng:
HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo & quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển & đảo, quần đảo của nước ta.
Biết vai trò của biển Đông, các đảo, quần đảo đối với nước ta.
3.Thái độ:
Luôn có ý thức bảo vệ môi trường biển, ranh giới biển của nước ta.
PTHS: + Biết Biển Đông bao bọc những phần nào đất liền của nước ta.
+ Biết vai trò của biển,đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp,nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
- GDBVMT: Khai thác một cách hợp lí tài nguyên thiên nhiên (HĐ3)
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N
- Dự kiến phương pháp: TL
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.KTBC: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An
Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sông & cảng biển của Đà Nẵng?
Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch?
GV nhận xét
Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV chỉ các đảo, quần đảo.
Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?
Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?
Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SG
- GDBVMT: Khai thác một cách hợp lí tài nguyên thiên nhiên
4. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông.
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1
HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
HS trả lời
HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
KHOA HỌC- KHỐI 5
Bài: Vai trß cña m«i trêng tù nhiªn
®èi víi ®êi sèng con NGƯỜI
Tiết: 64
DKTG: 40 phút
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi trường những gì.
II/ §å dïng d¹y häc:
- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK
- Phương pháp kĩ thuật: QS, Làm việc nhóm
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ g×?
- kÓ tªn c¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ c«ng dông cña chóng?
3. Dạy bài mới:
a.Giíi thiÖu bµi:
b. Hoạt động 1: QS- Làm việc nhóm
- Gv chia lớp thành 6 nhóm
- Y/c các nhóm quan sát hình 32 để phát hiện ra MTTN đã cung cấp cho con người những gì và nhận lại từ con người những gì?
Gv nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 203
. Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “Nhãm nµo nhanh h¬n”
-GV yªu cÇu c¸c nhãm thi ®ua liÖt kª vµo giÊy nh÷ng g× m«i trường cung cÊp hoÆc nhËn tõ c¸c ho¹t ®éng sèng vµ s¶n xuÊt cña con ngêi.
-Cho HS thi theo nhãm tæ.
-HÕt thêi gian ch¬i, GV mêi c¸c tæ tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc
- Nêu c©u hái : §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu con người khai th¸c tµi nguyªn mét c¸ch bõa b·i vµ th¶i ra m«i trường nhiÒu chÊt ®éc h¹i?
4. Hoạt động nối tiếp:
-GV nhËn xÐt giê häc.
-Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 em thực hiện
- Nhãm trưởng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 130 ®Ó hoàn thành câu hỏi trang 132/SGK
- Th kÝ ghi kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm vµo phiÕu häc tËp.
- Đ¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- Làm việc theo nhóm : Viết tên những thứ MT cho con người và những thứ MT nhận từ con người
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, tìm nhóm thắng cuộc
Tµi nguyªn thiªn nhiªn sÏ bÞ c¹n kiÖt, m«i trêng sÏ « nhiÔm
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I. Mục tiêu giáo dục:
Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh.
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.
Đề ra phương hướng tuần sau.
II.Nội dung và hình thức:
1.Nội dung:
Đánh giá hoạt động của tuần 32
Triển khai kế hoạch tuần 33.
2.Hình thức:
Triển khai, đánh giá, thảo luận.
III.Lên lớp:
*HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
*HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau.
*HĐ3: Tổ chức trò chơi
Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.
Nhận xét hoạt động tuần 32
Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn
chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.
Tồn tại:
Tránh tình trạng nghỉ học
*Học tập:
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học
Các hoạt động khác:
Thể dục: Nghiêm túc.
VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
Chăm sóc bồn hoa thường xuyên.
Kế hoạch tuần 33:
Duy trì nề nếp dạy và học
Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ.
Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp.
*HS thực hiện theo yêu cầu.
DUYỆT KT DUYỆT BGH
..
File đính kèm:
- Gat32.doc