Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 31

Lịch Sử- Khối 5

Bài: ANH HÙNG LỊCH SỬ NGUYỄN TRUNG TRỰC

Tiết: 31

DKTG: 40 phút

I/ Mục tiêu :

- HS nắm được họ tên, ngày, tháng, năm sinh của vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực( Quản Lịch) trong kháng chiến chống Pháp tỉnh Kiên Giang.

- HS tự hào về dân tộcVN; biết giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tư liệu về anh hùng Nguyễn Trung Trực, Phiếu học tập.

- HS: vở

- Dự kiến hình thức: N

- Dự kiến phương pháp: TL

 

doc18 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. -Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới +Thực vật cần gì để sống ? +Chúng ta đã làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh được thực vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng để sống và phát triển bình thường ? Trong thí nghiệm mà các em vừa nêu, các cây chia làm 2 nhóm: +4 cây được dùng để làm thực nghiệm, mỗi cây ta cho thiếu từng yếu tố. +1 cây để làm đối chứng, đảm bảo được cung cấp tất cả các yếu tố cần cho cây sống. a.Giới thiệu bài: Ở bài Động vật cần gì để sống ? Chúng ta cũng tiến hành theo cách đó để tự nghiên cứu, tìm ra những điều kiên cần cho sự sống của động vật. ØHoạt động 1: Mô tả thí nghiệm -Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. -Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ? +Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào ? GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng. PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: . . . . . . . . . . . . Bài: Động vật cần gì để sống ? Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện còn thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 Ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng. +Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? +Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng tỏ điều gì ? +Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật cần có những điều kiện nào ? +Trong các con chuột trên, con nào đã được cung cấp đủ các điều kiện đó ? -GV: Thí nghiệm các em đang phân tích giúp ta biết động vật cần gì để sống. Các con chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng, con này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện nào thì động vật sống và phát triển bình thường? Thiếu một trong các điều kiện cần thì nó sẽ ra sao ? Chúng ta cùng phân tích để biết. ØHoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. -Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước ? Vì sao ? GV đi giúp đỡ các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng. +Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào ? -GV giảng: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. Không có không khí để thực hiện trao đổi khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng cơ thể của sinh vật. Không có thức ăn động vật sẽ chết vì không có các chất hữu cơ lấy từ thức ăn để đi nuôi cơ thể. Thiếu ánh sáng động vật sẽ sống yếu ớt, mất dần một số khả năng có thể thích nghi với môi trường. -Hỏi: Động vật cần gì để sống ? 4. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét câu trả lời của HS. -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về những con vật khác nhau. -Nhận xét tiết học. -Hs hát -HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ. -HS trả lời: +Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng để sống. +Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm trên 5 cây đậu; 1 cây được trồng và cung cấp đầy đủ các điều kiện cần: nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng thấy cây sống và phát triển bình thường; 4 cây còn lại, mỗi cây cung cấp thiếu 1 điều kiện nên chỉ trong một thời gian cây đã chết hoặc phát triển không bình thường. -Lắng nghe. -HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa. -Lắng nghe. +Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. +Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước. +Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn. +Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được. +Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối. +Biết xem động vật cần gì để sống. +Cần phải được cung cấp không khí, nước, ánh sáng, thức ăn. +Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống. -Lắng nghe. - Hs Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. +Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định. +Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết. +Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. +Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được. +Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng. +Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. -Hs lắng nghe -Hs trả lời  ĐỊA LÍ- KHỐI 5 BÀI: DIỆN TÍCH -VỊ TRÍ- GIỚI HẠN BIỂN VÀ BỜ BIỂN KIÊN GIANG Tiết: 31 DKTG: 40 phút I/Mục tiêu: Sau biểu đồ HS biết: - Diện tích, vị trí, giới hạn của tỉnh KG - Cách xác định biển và bờ biển II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tư liệu về biển Kiên Giang. HS: SGK Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: TL III/ Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định KTBC: - Y/C HS trả lời các CH cuối bài 28 Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài *HĐ1: Diện tích, vị trí, ghạn tỉnh KG - Treo bản đồ tỉnh KG - GV nhận xét, bổ sung: DT 6248 km vuông đang mở rộng chiếm DT 15,78% DTĐB và 1,98% DT cả nước,... KG có nhiều cửa khẩu: Xà xía, Tịnh Biên để trao đổi hàng hóa *HĐ2: Biển và bờ biển Nhận xét, bổ sung - Vùng biển nông độ sâu 20-30m - Biển có nhiều phù sa nên có nhiều bùn, dưới bùn là cát - Nhiều nơi như quần đảo Nam Du, Lai Sơn có đá ong dễ gây tai nạn. - Mùa mưa A/H nước sông Hậu tới tận Hòn Tre, Hòn Nghệ, NĐTB của nước là 27 độ C, yên tỉnh ít có sóng. Nhận xét, bổ sung: Đánh bắt hải sản, GT đường thủy, điều hòa khí hậu 4. Hoạt động nối tiếp: - Nxét tiết học - Dặn HS c/bị bài sau 3 em thực hiện - HS Quan sát, chỉ phần diện tích, vị trí, giới hạn của KG - Biên giới Tây nam - Giáp Cam-pu-chia, biển đông, tỉnh An Giang, Cần Thơ, Minh Hải và Vịnh Thái Lan HS quan sát lược đồ Chỉ vùng biển, đường bờ biển Nêu những hiểu biết về biển Nêu vai trò của biển TL nhóm- Trình bày Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 KHOA HỌC- KHỐI 5 BÀI: MÔI TRƯỜNG Tiết: 62 DKTG: 40 phút I/ Mục tiêu: -Khái niệm về môi trường. -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 128, 129 SGK. HS: SGK - Dự kiến hình thức: N - Dự kiến phương pháp: TL III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường. *Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. -Bước 3: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196. Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. *Cách tiến hành: -T/c cho HS Làm việc theo nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi: +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? +GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. 4. Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HĐ nhóm, theo sự điều khiển của nhóm trưởng - Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. - HS Làm việc theo nhóm 4 - Đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I. Mục tiêu giáo dục: Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh. Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập. Đề ra phương hướng tuần sau. II.Nội dung và hình thức: 1.Nội dung: Đánh giá hoạt động của tuần 31 Triển khai kế hoạch tuần 32. 2.Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận. III.Lên lớp: *HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới. *HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau. *HĐ3: Tổ chức trò chơi Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp. Nhận xét hoạt động tuần 31 Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra. Tồn tại: Tránh tình trạng nghỉ học *Học tập: - Duy trì tốt nề nếp dạy và học Các hoạt động khác: Thể dục: Nghiêm túc. VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ Chăm sóc bồn hoa thường xuyên. Kế hoạch tuần 32: Duy trì nề nếp dạy và học Hoàn thiện tiền kế hoạch nhỏ. Lớp đi vận động các bạn thường xuyên nghỉ học ra lớp. *HS thực hiện theo yêu cầu. DUYỆT KT DUYỆT BGH ..

File đính kèm:

  • docGat31.doc