Lịch Sử- Khối 5
Bài: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦỶ ĐIỆN HÒA BÌNH.
Tiết: 30
DKTG: 40 phút
I. Muïc tieâu:
- Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy Điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc XD đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,
- GDBVMT: Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường(HĐ3).
II. Chuẩn bị:
- GV: Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N,L
- Dự kiến phương pháp: QS,TL
18 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng là:
+ Khi có ánh sáng Mặt Trời.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu.
+ Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi.
+ Diễn ra suốt ngày và đêm.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu.
+ Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước.
+ Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.
-4 HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ vào tranh minh hoạ cho từng quá trình trao đổi khí trong quang hợp, hô hấp.
-Lắng nghe.
+Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.
+Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.
+Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bô-níc.
+Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời cây đang thực hiện quá trình quang hợp. Lượng khí ô-xi và hơi nước từ lá cây thoát ra làm cho không khí mát mẻ.
+Vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp, cây sẽ hút hết lượng khí ô-xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các-bô-níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt.
+Để đảm bảo sức khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trồng cây xanh.
ĐỊA LÍ- KHỐI 5
Bài: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI.
Tiết: 30
DKTG: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái B́ình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái B́ình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nḥận biết và nêu được vị trí địa lí từng đại dương trên bản đồ(lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để t́ìm 1 số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
- GDBVMT: GD HS biết bảo vệ môi trường biển gần khu vực đang sinh sống (nhặt rác trên bãi biển, không xả rác bừa bãi khi tham quan MT biển)(HĐNT)
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ tự nhiên thế giới và lược đồ SGK.
HS: SGK
Dự kiến hình thức: N,L
- Dự kiến phương pháp: QS,TL
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Y/c trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài :
HĐ 1: Vị trí các đại dương
- Y/c lược đồ, kênh chữ trong SGK, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của các Đại Dương.
- GV nx, chốt lại
HĐ 2: Một số đặc điểm của Đại Dương.
- GV treo bảng số liệu, y/c dựa vào bảng để phân tích về: diện tích, độ sâu của từng
Đại Dương.
- GV nx, chốt ý.
HĐ 3: Thi kể về các Đại Dương .
- GV chia các nhóm, y/c các nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn.
- GV nx, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Y/c đọc nội dung bài.
- GDBVMT: GD HS biết bảo vệ môi trường biển gần khu vực đang sinh sống ( nhặt rác trên bãi biển, không xả rác bừa bãi khi tham quan MT biển).
- Dặn dò: Tiết sau tìm hiểu về địa lí địa phương.
- Hát
- 3 HS trả lời
Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK.
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí, giới hạn của các Đại Dương.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK, hoàn thành bảng.
Hs trình bày kết quả
- HS làm việc theo nhóm trình bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin thành báo tường.
- Lần lượt từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- Hs đọc.
- HS nghe.
ĐỊA LÍ- KHỐI 4
BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ
Tiết: 30
DKTG: 40 phút
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với những công trình kiến trúc lâu năm & là
thành phố du lịch.
2.Kĩ năng:
HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.
Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
3.Thái độ:
Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam ; Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N,L
- Dự kiến phương pháp: QS,TL
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)
GV nhận xét
3 Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
Xác định xem thành phố của em đang sống?
Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
4. Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng & thị xã Hội An.
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát bản đồ & tìm
Vài em HS nhắc lại
Huế nằm ở bên bờ sông Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ Kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
Kinh thành Huế:
một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ:
ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền:
bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
Chợ Đông Ba:
các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
Cửa biển Thuận
An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
HS thi đua hát dân ca Huế.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2011
KHOA HỌC- KHỐI 5
Bài: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
Tiết: 60
DKTG: 40 phút
I. Mục tiêu:
- Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú(hổ, hươu).
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N,L
- Dự kiến phương pháp: QS,TL
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thú sinh sản như thế nào?
- Thú nuôi con ntn?
- Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim như thế nào?
® Giáo viên nhận xét.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
HĐ1: Sự nuôi dạy con của hổ và của hươu.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm .
HĐ 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Đặc điểm chơi: động tác các em bắt chước.
4. Hoạt động nối tiếp:
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát
3 Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- 2HS nêu
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. Mục tiêu giáo dục:
Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh.
Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
Giúp học sinh nhân thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.
Đề ra phương hướng tuần sau.
Lồng ghép an toàn giao thông
II.Nội dung và hình thức:
1.Nội dung:
Đánh giá hoạt động của tuần 30
Triển khai kế hoạch tuần 31.
2.Hình thức:
Triển khai, đánh giá, thảo luận.
III.Lên lớp:
*HĐ1: Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.
*HĐ2: Đề ra phương hướng tuần sau.
*HĐ3:Lồng ghép an toàn giao thông
Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.
Nhận xét hoạt động tuần 30
Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn
chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.
Tồn tại:
Tránh tình trạng nghỉ học
Học tập:
- Duy trì tốt nề nếp dạy và học
Các hoạt động khác:
Thể dục: Nghiêm túc.
VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
Chăm sóc bồn hoa thường xuyên.
Kế hoạch tuần 31:
Duy trì nề nếp dạy và học
Thi đua phong trào học tốt hàng tuần
Vệ sinh trường lóp sạch đẹp.
Bài: Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông (HĐ: Tuyên truyền)
DUYỆT KT DUYỆT BGH
File đính kèm:
- Ga tuan 30.doc