Lịch sử- Khối 4
Bài: Chùa thời Lý
Tiết: 12
DKTG: 40 phút
Tích hợp GDBVMT: HĐ3- Liên hệ
I. Mục tiêu :
- KT : Biết được những biểu hiện về sự ph.triển cửđạo phật thời Lý
+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật ;chùa được xây dựng ở nhiều nơi; nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình
- KN : Nêu được những biểu hiện về sự ph.triển cửđạo phật thời Lý.
- TĐ : Yêu môn học, tự hào về lịch sử của dân tộc.
- PTHS: Mô tả ngôi chùa mà HS biết.
- GDBVMT: Môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường (HĐ3).
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về chùa thời Lý. Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: SGK
- Dự kiến hình thức: N
- Dự kiến phương pháp: QS, TL.
13 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 và 5 tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- KT : Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- KN : Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- TĐ :Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh.
- GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN (HĐNT).
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: Các tấm thẻ : bay hơi, mưa , ngưng tụ. Hs chuẩn bị giấy, bút.
HS: SGK
Dự kiến hình thức: N
Dự kiến phương pháp: QS, TH, TL
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Mây được hình thành như thế nào ? Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?-Nh.xét, điểm
3. Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài, ghi đề
* HĐ1: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên :
- Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
+ Hãy mô tả hiện tượng đó ?
+ Hãy viết tên thể của nước vào hình vẽ, mô tả vòng tuần hoàn của nước.
* HĐ2: Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Cho hs quan sát hình trong sgk và vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* HĐ3: Trò chơi.
- Tổ chức cho các nhóm gắn các thẻ đã chuẩn bị đúng theo vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN.
- Hỏi + chốt lại bài
- Về vẽ lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên, tập trình bày theo sơ đồ và chuẩn bị bài sau : Nước cần cho sự sống.
- Nh.xét tiết học,biểu dương
- Vài Hs nêu
- Lớp th.dõi, nh.xét
* Thảo luận nhóm 2 + trả lời
- Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển
- Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.
- Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi, nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.
- Các mũi tên.
+ Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
+Vài Hs mô tả - lớp nh.xét,bổ sung .
- Hs vẽ và tô màu. Các nhóm trình bày ý tưởng của nhóm mình.
- Các nhóm chọn các bọn gắn đúng thẻ theo vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Khoa học- Khối 5
Bài: Sắt, gang, thép.
Tiết: 23
DKTG: 40 phút
Tích hợp GDBVMT: HĐNT- Bộ phận
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép
- GDBVMT: Nếu khai thác quặng sắt bừa bãi thì : gây ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn tài nguyên. có ý thức sử dụng đồ dùng bằng gang, sắt, thép hợp lí tránh để sét (HĐNT).
II/Chuẩn bị:
GV: Thông tin và hình trang 48, 49 sgk; Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
HS: SGK
Dự kiến hình thức: N, CN
Dự kiến phương pháp: QS, TL
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
Kiểm tra bài: Tre, mây, song.
3. Bài mới: Sắt, gang, thép.
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. Cả lớp.
- HS đọc thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi:
- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
- Gang, thép đều có thành phần nào chung?
- Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, HS khác góp ý.
- GV kết luận: sgv.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận . Nhóm đôi.
- GV giảng: Sắt là kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt,... thực chất được làm bằng thép.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 48 và 49 sgk theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì.
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và sửa bài.
- Đáp án: +Thép được sử dụng:
- H1: Đường ray tàu hoả.
- H2: Lan can nhà ở.
- H3: Cầu (Cầu Long biên bắc qua sông Hồng)
- H5: Dao, kéo, dây thép.
- H6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
Hoạt động 3: Thảo luận, trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết.
- GV kết luận: sgv.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nếu khai thác quặng sắt bừa bãi thì : gây ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn tài nguyên. có ý thức sử dụng đồ dùng bằng gang, sắt, thép hợp lí tránh để sét.
- Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Khoa học- Khối 4
Bài: Nước cần cho sự sống
Tiết: 24
DKTG: 40 phút
I. Mục tiêu :
- KT : Hiểu được nội dung bài : Nước cần cho sự sống
- KN : được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật. vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- T Đ : Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Các hình minh họa trong sgk, sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
- Hs: chuẩn bị cây trồng.
- Dự kiến hình thức: N
- Dự kiến phương pháp: QS, TL
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Gọi hs vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước và trình bày vòng tuần hoàn của nước.
3. Dạy bài mới :
a.Giới thệu bài:
* HĐ1: Vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật :
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cây thiếu nước
- Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
* HĐ2: Vai trò của nước trong một số sinh hoạt của con người :
- Trong cuộc sống hằng ngày con người còn cần nước vào những việc gì?
- Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại. Đó là những loại nào ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
* HĐ3: Thi hùng biện " Nếu em là nước "
- Nếu em là nước em sẽ làm gì đối với mọi người ?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Hỏi + chốt nội dung bài
- Về học thuộc mục bạn cần biết, h thành phiếu điều tra và chbị bài sau.
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
- Hs vẽ và trình bày.
-Th.dõi, lắng nghe
* Hoạt động nhóm 2
- Đại diện trả lời -lớp nh.xét, bổ sung
- Thiếu nước con người sẽ chết vì khát, cơ thể con người sẽ không hấp thụ các chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn.
- Cây sẽ bị héo chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
- Động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, cua, tôm... sẽ bị tuyệt chủng.
- Vài Hs đọc - lớp thầm.
* Lần lượt trả lời - lớp nh.xét, bổ sung
- Uống, nấu cơm, nấu canh...
- Cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
- Vài Hs đọc - lớp thầm.
- Vài Hs thi - lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu dương
-Th.dõi, trả lời- lớp thầm
-Th.dõi, thùc hiÖn
-Th.dõi, biểu dương
Khoa học- Khối 5
Bài: Đồng và hợp kim của Đồng.
Tiết: 24
DKTG: 40 phút
Tích hợp GDBVMT: Liên hệ- HĐNT
I/Mục tiêu:
- Sau bài này, HS có khả năng: Nhận biết 1 số tính chất của đồng.
- Nêu được 1 số ứng dụng trong SX và đời sống của đồng.
- QS, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng.
- GD BV MT: Suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do khai thác và sản xuất các nguyên liệu trên(HĐNT)
II/Chuẩn bị:
GV: Thông tin và hình trang 50, 51 sgk. Phiếu học tập. Một số đoạn dây đồng; Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
HS: SGK
Dự kiến hình thức: N
Dự kiến phương pháp: QS, TL
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. KT bài cũ:
- Kiểm tra bài: Sắt, gang, thép.
3. Dạy bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.
* Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Chia nhóm MT: HS nắm được mục tiêu đầu của bài.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp có mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. So sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm trong quá trình t/luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt
* Hoạt động 2: Làm viêc với sgk.Cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu làm việc theo chỉ dấn của trang 50 sgk và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý.
- Đáp án: sgv.GV kết luận: sgv.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Cả lớp.
- GV yêu cầu HS:
- Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 sgk.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình.
- GV kết luận: sgv.
4. Hoạt động nối tiếp :
- GD BV MT : Việc khai thác bừa bãi và SX ồ ạt những đồ dùng trên gây ra những hậu quả gì ?
- Bài sau: Nhôm.
- HS trả lời.
- HS mở sách.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm.
- HS trả lời.
- HS cả lớp tham gia.
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I/ Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 13
II/ Các hoạt động chính :
1/ Ổn định :
HĐ của GV
HĐ của HS
2/ Hoạt động chính :
* HĐ1: Tổng kết tuần 12
GV yêu cầu học sinh báo cáo
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân.
* HĐ2: Tuyên truyền : Ngày lễ nhà giáo Việt Nam 20/11
* HĐ3 : Công bố công tác tuần 13:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 13.
Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia, xem trước bài chính tả , tập đọc
Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là: : Muội, Tuấn, Trang). Tổ chức kèm HS tại trường vào chủ nhật ( có sự đồng ý của cha mẹ HS)
* HĐ4 : Chơi trò chơi
- GV cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” . Chủ đề “LTVC ”
Duyệt của tổ khối trưởng
Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua
Lớp phó học tập lớp báo cáo
Lớp trưởng báo cáo
HS lắng nghe, phản hồi ý kiến
- HS phát huy và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt
Tự tổ chức nhóm học tập
HS chơi chủ động , có thưởng , phạt
Duyệt của BGH
File đính kèm:
- GAT12.doc