Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 25

TUẦN 25

TẬP ĐỌC

 Khuất phục tên cướp biển

I. MỤC ĐÍCH:

1. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật .

 2. Hiểu ý câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hẵn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Tranh minh hoạ bài học trong SGK

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*************** Thực hành(KH) Ôn tập I.Mục tiêu: Củng cố về vai trò của ánh sáng đối với thực vật và động vật và con người để làm bàithựchành. HĐ dạy học. 1.Giới thiệu bài. 2.Thực hành: Cho hs thực hành theo hình thức rung chuông vàng. Bài1:Chọn ý trả lời đúng nhất. a) Con người cần ánh sáng vì: A. ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật,nhận biết thế giới hình ảnh màu sắc. B. ánh sáng giúp con người khoẻ mạnh. C. ánh sáng cho thực vật xanh tốt,nhờ đó con người được thức ăn từ thực vật. D. Tất cả các ý trên. b) động vật cần ánh sáng vì: A. ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật. B.ánh sáng giúp động vật khoẻ mạnh. C. .ánh sáng giúp thực vật xanh tốt,nhờ đó động vật được thức ăn từ thực vật. D. Tất cả các ý trên. Bài2: Điều gì sẽ xẩy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? Bài3: Viết 3 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách,xem ti vi. - Sau mỗi câu trả lời,gọi hs giải thích. - GV kết luận ý đúng. 3.Củng cố,dặn dò. - Nhận xét giờ học. ********************** Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng đựơc hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng Dạy- học: - Một số tranh ảnh, cây hoa để HS quan sát. - Bảng phụ để viết dàn ý quan sát (BT3) III. Hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong một bài văn . Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối. - GV Ghi mục bài. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập : - GV nhận xét và kết luận: Cách 1: Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa cần tả. Cách 2: Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân và các cây hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS : chọn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý. - GV quan sát học sinh viết. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài tập 3 - GV và HS nhận xét bài làm của bạn - GV chấm một số bài. - GV nhận xét chung. - 2 HS làm lại BT 3 , tiết trước ( Luyện tập tóm tắt tin tức) - Hs lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập, tự tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung. - Hs nhắc lại 2 cách trên. - HS viết đoạn văn . - HS tiếp nối đọc đoạn văn viết của mình - HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ và trả lời lần lượt câu hỏi trong SGK và xếp các ý thành một mở bài hoàn chỉnh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà tìm hiểu bài và làm bài tập 4 trong SGK và trong VBT theo kiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . ************************* Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa ( Tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy- học Cây trồng trong chậu (tiết trước); cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 2 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Dạy bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1. Tưới nước cho cây. - Sau khi trồng cây, nếu thiếu nước thì cây sẽ như thế nào? - Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? - Nên tưới nước vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Trong H1 (SGk) người ta tưới nước bằng cách nào? - GV làm mẫu cách tưới nước (lưu ý phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng). 2. Tỉa cây. - GV hỏi? Thế nào là tỉa cây? Tỉa cây nhằm much đích gì? - GV hướng dẫn cách tỉa cây cho HS. 3. Làm cỏ: GV hỏi: Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - GV hướng dẫn HS cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. 4. Vun xới đất cho rau, hoa. - Yêu cầu HS trả lời: Tại sao phải xới đất. - - GV nhận xét, kết luận về mục đích của việc xới đất. - GV làm mẫu cho HS quan sát. - Hs đọc mục1 SGK - Hs thảo luậnN2 trả lời câu hỏi. - Hs các nhóm nối tiếp nhau trả lời. - Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung. - 2 HS lên làm lại thao tác tưới nước. - HS quan sát H2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a), 2b) - HS liên hệ thực tế về cách làm cỏ ở gia đình mình. - HS quan sát H3 (SGK) và nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục thực hành. Toán Phép chia phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược) II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: GV gọi 2 em lên bảng chữa BT 3 Cho HS nhận xét GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu phép chia phân số - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, nêu nội dung như sgk - GV yêu cầu HS tính chiều dài khi biết diện tích và chiều rộng của hinh CN - GV ghi bảng : - GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia phân số. - GV nhắc phân số được gọi là phân số đảo ngược của PS Từ đó nêu kết luận: : = x = Y/ c HS thử lại bằng phép nhân Y/ c HS nhắc lại cách chia phân số rồi vận dụng để tính. Vậy, muốn chia 2 PS ta làm thế nào? GV nhận xét 2, Thực hành: Bài 1: HS đọc, làm bài, GV chữa bài Bài 2: HD HS tính theo quy tắc vừa học Y/ c HS lên bảng làm Lớp và GV nhận xét Bài 3: - HS đọc rồi làm bài Y/ c HS lên bảng làm bài GV chữa bài Bài 4: - HS đọc đề bài Y/ c HS tự giải GV chữa bài 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 2 em lên bảng giải Các nhóm nhận xét HS lắng nghe, quan sát HS trả lời HS trả lời HS nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số HS thực hiện Nhiều em nêu lại 1 HS đọc, lớp đọc thầm và làm vào vở HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm HS nhận xét 1 HS đọc, lớp làm vào vở HS làm bài trên bảng HS nhận xét 1 HS đọc, lớp lắng nghe HS làm bài vào vở - Hs ghi nhớ kiến thức bài học. ************************* khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ“nhiệt độ”trong diễn tả nóng lạnh - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế . II. Đồ dùng dạy học : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá, cốc. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu những việc nên làm, không nên làm để tránh tác hại của ánh sáng quá mạnh, quá yếu đối với đôi mắt ? - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Bước1. - GV yêu cầu HS kể về một số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày. - GV nhận xét và kết luận. Bước 2: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét bổ sung Bước 3: - GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. HĐ3: Thực hành sử dụng nhiệt kế . Bước 1: - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế. GV mô tả sơ lược về cấu tạo và cách đọc nhiệt kế Bước 2: - Yêu cầu HS đo nhiệt độ của cốc nước sôi và nước đá. H: Em có nhận xét gì về kết quả đo được (Nhiệt độ nước đang sôi? Nước đá có nhiệt độ là bao nhiêu ? Nhiệt độ bình thường của cơ thể người?) - GV nhận xét và kết luận. -HS nêu ,hs khác nhận xét. - HS làm việc cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét . - HS quan sát hình SGK - HS thảo luận và trình bày kết quả. -HS tìm và nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau. Vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia.Vật có nhiệt độ cao nhất . - 3 em mô tả lại và thực hành đọc nhiệt kế - Các nhóm thực hành đo. - Thực hành đo nhiêt độ của cơ thể người . - HS nhắc lại kết luận như mục Bạn cần biết trang 101 SGK. C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau. **************************** Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp cuối tuần. I. Mục tiêu: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 25 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 26 II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét tuần 25. - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài... * Nhận xét về các hoạt động khác - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản... * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 26: - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học: - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyết điểm chính về vấn để GV đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể. Chiều, Thứ 6 ngày 7 tháng 3 năm 2008 Luyện toán Luyện Phép nhân phân số (tiếp) A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép nhân phân số - HS vận dụng giải một số bài toán có liên quan. B. Hoạt động dạy học Chia lớp làm 2 đối tượng khá, giỏi và TB, yếu HS khá giỏi làm tất cả các BT ; HS TB và yếu làm các bài tập không có dấu *. HĐ2: HS làm bài tập . Nhóm1: HS TB và yếu: hoàn thành BT ở vở BT tiết 104, 105 Nhóm2: HS K,G làm thêm một số bài tập: Bài 1: Tính: a) x b) x c) x d) x Bài2* : Tính rồi rút gọn : a) x x ; b) x x ; c) x x d) x x - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số em làm trên bảng. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài 2. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docK4 TUAN 25.doc
Giáo án liên quan