TUẦN 18
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
-Làm thí nghiệm để chứng minh :
+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ được tiếp diễn.
+Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
-Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
-Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học :
-2 cây nến bằng nhau.
-2 lọ thuỷ tinh(1 lọ to, 1 lọ nhỏ)
-2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê.
22 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 18, 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành phố Hải Phòng :
+ Vị trí : Ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ...
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ ( lược đồ )
- HS khá, giỏi : Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta ( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, ... ; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ...).
II.Chuẩn bị :
-Các BĐ :hành chính, giao thông VN..
-Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
-Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta .
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Hải Phòng thành phố cảng:
*Hoạt động nhóm 4:
-Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
+TP Hải Phòng nằm ở đâu?
+Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ?
+Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ?
+HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ?
+Mô tả về hoạt động của cảng HP.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời .
2/.Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng:
*Hoạt động cả lớp:
-Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
+So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào?
+Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP .
+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng)
GV bổ sung: Các nhà máy ở HP đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy .
3/.Hải Phòng là trung tâm du lịch:
* Hoạt động nhóm 2:
-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý :
+Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
-GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò
-GV: Đến HP chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú :nghỉ mát, tắm biển, tham gia các danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà
-Cho HS đọc bài trong khung .
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau: “Đồng bằng Nam Bộ”.
-HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
-HS các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trước lớp.
-HS đọc .
-HS cả lớp.
KỸ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
A .MỤC TIÊU :
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
B .CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số loại cây rau hoa.
- Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
b .Hướng dẫn
+ Hoạt động 1 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của công việc trồng rau hoa .
- GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan sát
Trả lời câu hỏi :
+ Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
+ Gia đình em thường chọn những loại rau nào làm thức ăn ?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em ?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì ?
- GV nhận xét tóm lời của HS bổ sung
* Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK )
+ Trồng hoa có ích lợi gì ?
+ Gia đình em có trồng loại hoa nào ?
+ Em biết nơi nào có nhiều loại hoa ?
+ Trồng hoa có cho thu nhập cho gia đình không?
- GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng .
+ Hoạt động 2 :
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả năng phát triển cây rau hoa ở nước ta.
- GV nêu câu hỏi: Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ở khắp mọi nơi ?
- Muốn trồng rau hoa có năng suất cao chúng ta làm gì?
- GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa.
- Hát
- HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi
- Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi bửa ăn hằng ngày , rau cung cấp dinh dưỡng cẩn thiết cho con người.
- Rau muống , rau dền , rau cải ..
- Chế biến thành các món ăn như luộc , xào nấu canh ..
- Đem bán , xuất khẩu chế biến thực phẩm
- HS quan sát
- Dùng để trang trí , làm quà tặng thăm viếng .
- Hoa mai , hoa cúc ..
- ở Đà Lạt .
- Cho thu nhập cho gia đình.
- Thảoluận nhóm.
- Vì điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm.
- Chúng ta phải có hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc chúng.
- Vài HS đọc lại.
TOÁN(ÔN)
ÔN TẬP VỀ TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố, khắc sâu về cách tính tổng của nhiều số
- Rèn kĩ năng tính, giải toán có lời văn.
- Tự giác, tích cực luyện tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài 4 ( HĐ 2)
III.Các hoạt động dạy học:
24 điểm tốt
HĐ 1. Củng cố kiến thức
- Em hãy nêu cách tính tổng của nhiều số?
-Trình bày cách giải một bài toán có lời văn
HĐ 2. Luyện tập:
Bài tập 1: Đặt tính và tính
a) 14 + 41 + 11 b) 28+ 36+ 29
c) 11 + 15 + 38 + 29 d) 9 + 13 + 27 + 8
- Yêu cầu HS làm bảng
Củng cố cách thực hiện tổng của nhiều số.
Bài 2 Tính
a. 36kg + 29kg + 8kg =
b. 7 l + 13 l+ 26 l + 28 l =
c. 3cm+16cm+19cm+48cm =
d. 50cm+13dm+29dm+16dm =
- Bài 2 khác bài 1 ?
- Yêu cầu HS làm bảng
Củng cố cách thực hiện tính tổng các số số đo đại lượng.
Dựa vào bài, 2 đặt đề toán
GV ghi bảng ( bài 3)
Hà có 28 hòn bi, Ngọc có 36 hòn bi , Thủy có 29 hòn bi . Hỏi cả 3 bạn có bao nhiêu hòn bi?
- Tổ chức trao đổi cặp
- Yêu cầu HS làm vở
Củng cố giải toán có lời văn.
? điểm tốt
24 điểm tốt
Bài 4. Dựa vào tóm tắt sau đặt đề toán rồi giải.( BP)
Tổ 1:
36 điểm tốt
Tổ 2
29 điểm tốt
Tổ 3
YC HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán
YC HS dựa đề toán của mình giải bài toán
Củng cố giải toán có lời văn.
-HS nêu.
Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bảng con, 4 HS làm bảng lớp
* HS nêu cách làm, làm thêm phần d
- HS nêu yêu cầu bài
* HS nêu
- HS làm vở, 4 HS làm bảng lớp
* HS nêu cách làm, làm thêm phần d
* HS nêu ( Hà có 28 hòn bi, Ngọc có 36 hòn bi , Thủy có 29 hòn bi . Hỏi cả 3 bạn có bao nhiêu hòn bi? )
- HS đọc lại đề bài
- HS trao đổi cặp đôi PT bài toán
- HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp
Cả ba bạn có số viên bi là:
28 + 36 + 29 = 93 ( viên bi )
Đáp số: 93 viên bi
- HS đọc tóm tắt
* HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán
Trong tuần vừa qua tổ 1 đạt được 24 điểm. Tổ 2 đạt được 36 điểm tốt. Tổ 3 đạt được 29 điểm tốt. Hỏi cả 3 tổ đạt được bao nhiêu điểm tốt?
- lớp làm vở, 1 HS làm bảng lớp
Nhận xét
Cả 3 tổ đạt được số điểm tốt là:
24 + 36 + 29 = 89 ( điểm tốt )
Đáp số: 89 điểm tốt.
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông.
+ Giải thích vì sao ở đông bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng.
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
III / Bài mới :
Hoạt động 1 :
a / Đồng bằng lớn nhất của nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,
Hoạt động 2 :
b / Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
* GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3 : làm việc cá nhân
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô,người dân nơi đây đã làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
* GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
- Bài học SGK
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Hát
- Nằm ở phía Tây của đất nước. Do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp
- Có diện tích rộng lớn địa hình bằng phẳng , đất đai màu mỡ .
- HS lên bảng chỉ
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2.
- HS ( khá , giỏi ) giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
- ( HS khá , giỏi )
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lơi câu hỏi.
- HS trả lời các câu hỏi
Vài HS đọc
File đính kèm:
- Tuần 18,19.doc