Giáo án bộ môn lớp 4, 5 tuần 4

KHOA HỌC

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP

NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?

I/ Mục tiêu:

 Giúp HS:

 - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.

 - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.

 - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

 - Phiếu học tập theo nhóm.

 - Giấy khổ to.

 - HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4, 5 tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g muối i-ốt trên báo hoặc tạp chí. -HS trả lời. -Từ động vật và thực vật. -HS thực hiện. -HS lên bảng viết tên các món ăn. -2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo. -HS hoạt động. -Chia nhóm và tiến hành thảo luận. -Câu trả lời đúng: +Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng, canh cua, +Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. +Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch. -2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe. +Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được. +Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. +Trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy nên ăn cá. -Hoạt động theo hướng dẫn của GV. -HS trả lời. LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu : - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang sâm lược Âu Lạc. Thời kì đẩu do đoàn kết, có vũ khới lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. HS khá, giỏi: +Biết nhửng điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. +So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc +Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa). II.Chuẩn bị : - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình trong SGK phóng to. - Phiếu học tập của HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: cho HS hát 2.KTBC : Nước Văn Lang . - Nước Văn Lang ra đời trong thời gian nào ? Ở khu vực nào ? - Em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt ? - Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay ? - GV nhận xét – Đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài Nước Âu Lạc . b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân -GV phát PBTcho HS -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: em hãy điền dấu x vào ô £ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. £ Sống cùng trên một địa bàn . £ Đều biết chế tạo đồ đồng . £ Đều biết rèn sắt . £ Đều trống lúa và chăn nuôi . £ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau . -GV nhận xét , kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có những điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau . *Hoạt động cả lớp : - GV treo lược đồ lên bảng - Cho HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc . - GV hỏi : “So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc”. - Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí? ) -GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. Thành Cổ Loa là thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc . *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK , đoạn : “Từ năm 207 TCN phương Bắc”. Sau đó , HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. -GV đặt câu hỏi cho cả lớp để HS thảo luận : + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại bị thất bại ? + Vì sao năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ? - GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung . - GV hỏi : + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? + Thành tưụ lớn nhất của người Âu Lạc là gì ? 5. Dặn dò: - GV tổng kết và GDTT. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài :Nước ta dưới ách đô hộ của PKPB -Nhận xét tiết học . -HS hát - 3 HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại. -HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô £ trong PBT để chỉ những điểm giống nhau giữa cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt . - Cho 2 HS lên điền vào bảng phụ . - HS khác nhận xét . -HS xác định . -Nước Văn Lang đóng đô ở Phong châu là vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng. -Xây thành cổ Loa, sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, biết rèn sắt, chế tạo nỏ thần. - Cả lớp thảo luận và báo cáo kết quả so sánh . - HS đọc. -Các nhóm thảo luận và đại điện báo cáo kết quả . - Vì người Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt , thành luỹ kiên cố. - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho con trai là Trọng Thuỷ sang . - Nhóm khác nhận xét ,bổ sung - 3 HS dọc . - Vài HS trả lời . -HS khác nhận xét và bổ sung . -HS cả lớp . ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN A.MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS + Trồng trọt : trồng lúa , ngô , chè , trống rau và cây ăn quả .trên nương rẩy, ruộng bậc thang . + Làm các nghề thủ công : dệt , thêu , đan , rèn , đúc + Khai thác lâm sản : gỗ , mây , nứa . - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản . - Nhận biết những khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao , quanh co , thường bị sụt , lở vào mùa mưa . * HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: do địa hình dốc, người dân phải sẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khóang sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh về dãy núi HLS . C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Nêu các đặc điểm về dân cư , sinh hoạt của các dân tộc ở HLS ? - GV nhận xét ghi điểm III/ Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp - Hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì ? ở đâu ? + Quan sát hình 1 trả lời : - Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? - Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ? Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Nghề thủ công truyền thống Bước 1: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở HLS? + Em có nhận xét gì về màu sắc hàng thổ cẩm ? + Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ? Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Khai thác khoáng sản Bước 1 : Quan sát hình 3 và mục 3 SGK - Kể tên một số khoáng sản ở HLS ? - Ở HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? - Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ? Bước 2 : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài như SGK IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Người dân ở HLS làm những nghề gì ? nghề nào là chính ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài học SGK và xem bài sau. - Hát - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS dựa và kênh chữ ở mục 1 trả lời : - Trồng lúa ,ngô , chè . ở nương rẫy ruộng bậc thang . - Ở các sườn núi . - ( HS khá , giỏi ) - Giúp cho việc giữ nước chóng xói mòn . - Trồng lúa, ngô, chè .. và cây ăn quả - Nhóm thảo luận trả lời : - Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc . - Có hoa văn độc đáo màu sắc sặc sỡ bền đẹp - Khăn , mũ ,túi , thãm - Đại diện các nhóm trả lời câu hòi - Các nhóm khác bổ sung - Apatít , đồng , chì , kẽm - Là apatít, đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân . - ( HS khá , giỏi ) 2 –3 em nêu . - ( HS khá , giỏi ) - Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp . - Khai thác gỗ , mây, tre , nứa .mấm ,mộc nhĩ . - Một số HS trả lời các câu hỏi trên . - Vài HS đọc lại KỸ THUẬT KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm B .CHUẨN BỊ : - Tranh qui trình khâu thường - Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải - Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - Việc chuẩn bị của HS - Hát - HS chuẩn bị - GV nhận xét III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài - GV nêu mục đích bài học 2 Bài giảng + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim. - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học. - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích. + Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái. - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu. - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli - Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập , kim , chỉ , vải , kéo - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b. - Đọc mục 1 ghi nhớ. - ( Chú ý HD những HS nam ) - Quan sát hình 1, 2a, 2b. - Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu. - HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 6a, b, c. - Ta làm nút chỉ - HS đọc phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuần 4.doc
Giáo án liên quan