Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 24

 Tiết 2 - TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. Mục tiêu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện được tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê – đê xưa, kể được 1 đến 2 luật của nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bút dạ và giấy khổ to.

- Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đổi liên hệ việc sử dụng điện của gia đình mình với bạn bên cạnh . + Một số HS trình bày + 2-3 HS đọc bài SGK . Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học – GDHSbiết tiết kiệm điện -Về học bài –Chuẩn bị bài sau “Ôn tập” Thứ sáu ngày 28/2/2014 BUỔI SÁNG Tiết 1 - TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Bài 1(a,b).2. HSKG làm hết các bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Một số hình trong bài phóng to. HS: Tìm hiểu bài, ôn kiến thức. III. Các hoạt động: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. - GV gọi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Đáp số: a. 230 dm2; b. 300 dm3; c. 225 dm3 Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Đáp số: a. 9 m2; 13,5 m2; 3,375 m3 Bài 3 ( HSKG) Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu miệng, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a. Diện tích toàn phần của: Hình N là: HìnhM Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. b. Thể tích của : - Hình N là: - Hình M là: Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N . - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo, thực hiện theo yêu cầu.. - Làm bài vào vở. - Theo dõi, sửa bài. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo, thực hiện theo yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Theo dõi, sửa bài -1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Làm bài miệng. - Theo dõi, sửa bài. Củng cố – Dặn dò: Cho HS nhắc lại kiến thức trong bài. Về nhà hoàn chỉnh vở bài tập, chuẩn bị: “Kiểm tra định kì (Giữa kì 2)”. Tiết 3 - TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn.(BT1). Viết được đoạn văn miêu tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2. II. Chuẩn bị : HS : Tự ôn tập, coi lại dàn ý bài văn miêu tả đã học lớp 4. GV : Giấy bút , dụng cụ học tập cho tiết học III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định : 2 Kiểm tra : 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 - Nhận xét kết luận lời giải đúng a) 1) Mở bài : Tôi có một người bạn đồng hành . . . màu cỏ úa - Mở bài theo kiểu trực tiếp Thân bài : Chiếc áo sờn vai của ba . . . chiếc áo quân phục cũ của ba. Kết bài : Mấy chục năm qua . . . và cả gia đình tôi - Kết bài theo kiểu mở rộng b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài * Những hình ảnh so sánh : những mũi khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh ; cái cổ áo như hai cái lá non ; cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự ; . . . xắn tay áo lên gọn gàng; mắc áo vào tôi cáo cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dụi vào lồng ngực ấm áp của ba ; tôi chững chạc như anh lính tí hon. * Các hình ảnh nhân hoá : Người bạn đồng hành quý báu ; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. H. Theo em tác giả đã quan sát chiếc áo thế nào ? Tác giả đã quan sát chiếc áo một cách tinh tế, tỉ mỉ từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ. . . Nhờ cách dùng từ chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng thương mến đối với cái áo của người cha đã hi sinh, tác giả viết được một bài văn miêu tả đầy chân thực và cảm động. Bài 2 : - Treo bảng phụ viết sẵn những kiến thức cân ghi nhớ khi làm một bài văn tả đồ vật. H. Đề bài yêu cầu gì ? (Viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật). H. Em chọn đồ vật nào để tả ? - Nhận xét chấm điểm - 2 HS nối tiếp nhau đọc to bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Trao đổi theo cặp trao đổi thảo luận làm bài tập . - 2 nhóm làm bài vào giấy khổ to (mỗi nhóm làm một phần). - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai nhóm dán giấy lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung. - Chú ý theo dõi chữa bài - 1HS đọc to yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS tiến hành làm bài - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. - Lớp chú ý nhận xét. Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành đoạn văn; chuẩn bị tiết sau Tiết 4 - ĐỊA LÍ : ÔN TẬP I . Mục tiêu : Tìm được vị trí châu Á, châu Aâu trên bản đồ. Khái quát đặc điểm châu Á, châu Aâu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II. Chuẩn bị :GV: Bản đồ tự nhiên thế giới; Phiếu học tập bài 2. HS: Tìm hiểu bài, ôn kiến thức. III. Các hoạt động : Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập về vị trí, giới hạn của châu Á, châu Âu. - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. GV gọi một số HS lên bảng : H. Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu trên bản đồ? H. Chỉ một số dãy núi: Hi –ma –lay –a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ ? - GV cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Ôn tập về dặc điểm tự nhiên, dân số, kinh tế của châu Á, châu Âu - GV cho HS làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập như sau : Tiêu chí Châu Á Châu Âu Diện tích Khí hậu Địa hình Chủng tộc Hoạt động kinh tế - Yêu cầu các nhóm trao đổi và chọn các ý đúng yêu cầu để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì dán lên bảng. - Cho các nhóm làm việc. - GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. - Quan sát bản đồ, một số HS lên bảng thực hành chỉ trên bản đồ theo yêu cầu của GV. - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn và hoàn thành bài tập vào phiếu học tập. - Các nhóm nhận xét đánh giá kết quả của nhóm bạn. 4.Củng cố – Dặn dò: 2HS nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài, chuẩn bị: “Châu Phi”. BUỔI CHIỀU Tiết 3 - LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN ( LGMT) I. Mục tiêu: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,của miền Bắc cho cacùh mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). Qua đường Tường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. GDMT :Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II Chuẩn bị : GV - Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập - HS :Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn. III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn. - GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu : đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. H : Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ? H: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ? H :Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ? - GV nêu :Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn . Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối liền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến. Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu : + Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. + Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt. - GV kết luận : Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong. Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. (GDMT) -GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? - GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh. - Xây dựng và BV tuyến đường huyết mạch này chính là góp phần BVMT. - HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn. - HS phát biểu ý kiến, nếu chưa đúng thì HS khác nêu lại. HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. - Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to. - 2HS thi kể trước lớp. - Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp. - HS trao đổi với nhau, sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. Củng cố – dặn dò: + Em hãy nêu sự phát triển của con đường ? + Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ? - Nhận xét tiết học. - Về học bài, chuẩn bị bài : Sấm sét đêm giao thừa. . TiÕt 4: Sinh ho¹t líp tuần 24 I. yªu cÇu: - Hs biÕt nhËn ra nh÷ng ­u ®iÓm, tån t¹i vÒ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn 24 - BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i. II. Lªn líp: 1/ NhËn xÐt chung: ­u ®iÓm: - Tån t¹i: 2/ Ph­¬ng h­íng: - Ph¸t huy ­u ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i. - KiÓm tra th­êng xuyªn mét sè em ch­a ch¨m häc. - RÌn ch÷ cho 1 sè em. *************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 24Lop 5BCo BHien.doc