I. MỤC TIÊU:
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ (GTĐT) thuận lợi và có vai trò rất quan trọng; biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT; biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu GTĐT) để bảo đảm an toàn khi đi trên đường thuỷ. (HS không ở vùng sông nước có thể chỉ cần biết qua hình dạng của biển báo hiệu GTĐT và nội dung 1, 2 biển báo.
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng; nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT thường thấy.
- Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT; có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An toàn giao thông - Bài 5: Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 22 tháng 01 năm 2010
An toàn giao thông
Bài 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
(SGV: 29; SGK: 18)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ (GTĐT) thuận lợi và có vai trò rất quan trọng; biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT; biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu GTĐT) để bảo đảm an toàn khi đi trên đường thuỷ. (HS không ở vùng sông nước có thể chỉ cần biết qua hình dạng của biển báo hiệu GTĐT và nội dung 1, 2 biển báo.
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng; nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT thường thấy.
- Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT; có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.
- Biển báo hiệu GTĐT, hình ảnh về các phương tiện GTĐT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Ở lớp 3 các em đã biết 2 loại đường GT nào?
- Ngoài ra em còn biết người ta có thể đi lại bằng loại đường GT nào?
- Cho HS xem bản đồ về sông ngòi, đường biển
- Nhận xét
3. Bài mới:
v Giới thiệu bài:
- Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về GT trên đương thủy
- Hãy nhớ lại em đã nhìn thấy tàu, thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu?
- Nhận xét – chốt lại: Tàu, thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, từ vùng này sang vùng khác ...
- Người ta chia GTĐT làm mấy loại?
- Nhận xét – kết luận.
Hoạt động 2: Phương tiện GTĐT nội địa
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được, trở thành đường GT?
- GV nêu ví dụ.
- Cho HS thảo luận nhóm: Ghi tên các loại phương tiện GTĐT nội địa.
- GV cho HS xem tranh, ảnh về các phương tiện GTĐT
Hoạt động 3: Biển báo hiệu GTĐT nội địa
- GV cho HS quan sát 6 biển báo, sau đó nêu ý nghĩa của từng biển báo.
- GV nhận xét – kết luận: Đường thuỷ cũng là 1 loại đường GT có rất nhiều phương tiện đi lại do đó cần có chỉ huy GT để tránh tai nạn . Biển báo hiệu GTĐT cũng cần thiết và có tác dụng như biển báo hiệu GTĐB.
4. Củng cố – dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Tìm hiểu các phương tiện GTCC
- Nhận xét tiết học.
- Đường bộ, đường sắt
- Đường thủy
- HS xem.
- Trên mặt sông, hồ lớn, trên kênh rạch.
- HS lắng nghe.
- GTĐT nội địa , GT đường biển
- Không chỉ có những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT được.
- HS làm việc theo nhóm & trình bày.
- HS quan sát.
- HS chú ý quan sát & khắc sâu kiến thức.
- HS lắng nghe.
Duyệt (Ý kiến góp ý)
., ngàytháng.năm 2009
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- ATGT 5.doc