I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát
-Nghe nhạc bài Đội ca
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
3. Thái độ: -Yêu thiên nhiên . Yêu hòa bình
4. Tích hợp TT HCM: -Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu cuộc sống theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc tuần 28 chuẩn Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Cùng nhau hát bài Hoa lá mùa xuân đã học ở lớp 1
- Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân (Hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái bài hát cho HS).
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
2
4
b
+GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo
Kìa chú là chú ếch con có đôi là dôi mắt tròn
x x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
2
4
b
+GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo
Kìa chú là chú ếch con có đôi là dôi mắt tròn
x x x x x x
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát “Chú ếch con” là của nhạc sĩ nào?
+ Ếch thường sống ở đâu? Chú ếch con trong bài có chăm học không?
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài “Chú ếch con” cho bố mẹ, anh, chị nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 3 Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014
TUẦN: 28/Tiết: 28
áÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng hát bạn bè mình
áTẬP KẺ KHƯÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết kẻ khuông nhạc và viết khóa son
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa
3. Thái độ: -Yeu quê hưiơng , yêu hòa bình
-Đoàn kết, yêu thương bạn bè
]HS kha giỏi: Kẽ được khuông nhạc và viết được khóa son
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Bảng phụ có kẻ khuông nhạc và khóa son
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
4. Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng HS yêu hòa bình, mơ ước thế giới hòa bình và long yêu thương con người theo tấm gương đạo đúc Bác Hồ .
III.Tiến trình dạy - học:
áÔN TẬP BÀI HÁT: Tiếng hát bạn bè mình
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát ôn bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do ai sáng tác?
- Giáo viên nhận xét:
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giáo viên nhận xét.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
vHát kết hợp vận động theo bài hát.
- GV cho HS tình nguyện lên bảng hát kết hợp vận động, GV chọn động tác phù hợp tập cho cả lớp. Nếu HS không làm được thì GV hướng dẫn như sau:
Câu hát 1 – 2: Sang phải 1 bước 2 tay nâng lên phía trước, quay người sang phải rồi sang trái, sau đó tập lại động tác nhưng đổi hướng.
Câu hát 3 -4: Hai tay giang 2 bên làm động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng.
Câu hát 5 – 6: HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, rồi sang trái chân nhún theo nhip 2
Câu hát 7 – 8: Cứ hai HS nắm tay nhau đung đưa rồi bưông tay giơ cao làm động tác cổ tay.
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
- Tích hợp TT HCM: Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, Bác mong sao các cháu được vui chơi học hành, được sống trong thế giới hoà bình. Tuổi thơ các em lúc nào cũng yêu mến hòa bình, hạnh phúc, chán ghét chiến tranh.
áTẬP KẺ KHƯÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON
-GV yêu cầu HS kẻ 2 khuông nhạc và viết khóa son vào đầu mỗi khuông nhạc
-GV nhận xét và có thể viết mẫu vào vở của một vài HS
-GV viết lên bảng một số lỗi của HS khi quan sát HS kẻ khuông nhạc và viết khóa son, nhắc các em cần lưu ý để tránh mắc phải những lỗi này
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
LỚP 4 Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014
TUẦN: 28/Tiết: 28
áHỌC HÁT: BÁI Thiếu nhi thế giớí liên hoan
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời 1
-Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước`
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
3. Thái độ: -Yêu quê hương , yêu hòa bình
-Siết chặt tình đoàn kết hữu nghị quốc tế
4)Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm yêu thương chan hòa nhân ái giữa các bạn thiếu nhi trên khắp thế giới theo tấm gương đạo đức Bác Hồ
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Đàn hát tốt bài hát
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học:
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Cùng múa hát dưới trăng đã học ở lớp 3
- Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài:Thiếu nhi thế giới liên hoan
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
- Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.
- Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS
-Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát.
-Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.
- Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
-Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát.
-GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp
- Trả lời câu hỏi:
+ Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Từ nào dưới đây không có trong bài hát
A . Kết đoàn B. Đoàn kết C. Chứa chan D. Thái bình
- Tích hợp TT HCM: Qua bài hát các em thấy thiếu nhiu trên thế giới không kể màu da, dù cách xa ngàn dặm đều đoàn kết thương yêu nhau, mơ ước một cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, chán ghét chiến tranh.
ĐÁNH GIÁ
+ Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô)
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức độ trung bình
Hát ở mức độ khá
Hát ở mức độ yếu kém
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan cho người thân trong gia đình nghe.
- Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.
LỚP 5 Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014
TUẦN: 28/Tiết: 28
á ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: Màu xanh quê hương- Em vẫn
nhớ trường xưa á KỂ CHUYỆN ẬM NHẠC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - ầíet hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát
-Qua chuyện kể biết Bet – thô – ven là nhạc sĩ thiên tài
2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
-Trình bày bài hát với một vài cách hát tập thể
3. Thái độ: -Yêu quê hương
-Yêu mái trường, thầy cô, bạn bè
]HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Kể câu chuyện Khúc nhạc dưói trăng
-ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5
-Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy:Thuyết trình + Luyện tập + Ôn tập + Thực hành
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng cụ học tập của HS
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong quá trình giảng dạy
3.Dạy bài mới: (30’)
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
-GV thuyết trình
-Ghi nội dung
-GV thực hiện
-GV yêu cầu
1)Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu trực tiếp nội dung tiết học. Hôm nay các em sẽ được ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương và Em vẫn nhớ trường xưa. Trong quá trình ôn tập các em sẽ tập gõ đệm với 2 âm sắc, đồng thời các em sẽ tập trình bày bài hát bằng một vài cách hát tập thể. Phần sau của tiết học các em sẽ nghe kể chuyện âm nhạc qua câu chuyện: Khúc nhạc dưới trăng
á ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Màu xanh quê hương- Em vẫn nhớ trường xưa
2) Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương
a)Nghe bài hát
-GV cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày.
b)HS hát ôn tập bài hát;
+Hát đồng ca kết hợp gõ đệm yheo ohách
+Hát đối đáp
Nhóm 1: Xanh xanh…hang cây
Nhóm 2: Đang lớn…..nơi đây
Nhóm 1: Lung linh….trời lên
-HS nghe
-HS ghi đầu bài
-HS nghe
-HS hát ôn tập bài hát
-GV thực hiện
-GV yêu cầu
-Ghi nội dung
- GV giối thiệu
-GV kể chuyện
-GV hỏi
-GV yêu cầu
Nhóm 4: Cho cánh đồng ….tươi thêm
Đồng ca: Rung rinh….tới trường
+Trình bày bài hát theo nhóm (4 HS khá giỏi)
3)Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
a)Nghe bài hát
-GV cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày.
b)HS hát ôn tập bài hát;
-Hát đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
Chú ý thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát
-Hát lĩnh xướng, đồng ca kềt hợp gõ đệm
+Lĩnh xướng 1: Trường làng em…..yên lành
+Liũh xướng 2: Nhịp cầu tre….êm đềm
+Lĩnh xướng 1: Tình quê hương…đến trường
+Liũh xướng 2: Thầy cô em…….gia đình
+Đồng ca: Tre xanh kia …..nhớ trường xưa.
á KỂ CHUYỆN ẬM NHẠC
Khúc nhạc dưới trăng
-GV giối thiệu nhạc sĩ Bét-thô-ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức. Ông sinh năm 1770 và mất năm 1827. Ông được đánh giá là một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay các em nghe câu chuyện về hoàn cảnh ra đời bản sô nát Ánh trăng một trong những tác phẩm âm nhạc nổi tiếng của Bét-thô-ven .
-GV có thể kể câu chuyện một cách hấp dẫn theo sở trường của mình.
Củng cố nội dung
+Vì sao Bét-thô-ven .lại vào thăm nhà người thợ giày ? (Vì ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm )
+Tại sao Bét-thô-ven lại chơi đàn với một xúc cảm mãnh liệt ? (Vì ông nhận ra người em gái người thợ giày bị mù)
+Giai điệu bản sô - nát Ánh trăng xuất hiện khi Bét-thô-ven nhận thấy những gì? (Ông nhìn thấy ánh trăng vang, những ngôi sao lấp lánh trên nền trời, nóc nhà thờ cổ kính, hang cây dương liễu)
-HS thi kể lại câu chuyện
-HS nghe
--HS hát ôn tập bài hát
-HS ghi đầu bài
-HS nghe
-HS theo dõi để nắm được nội dung câu chuyện
-HS trả lời
-HS thi kể
4.Cũng cố: (3’)-GV cho HS nghe trích đoạn bản nhạc thư gởi Ê-li-de
(Qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày)
5.Dặn dò: (1’)-Học thuộc 2 bài hát
RUT KINH NGHIỆM: ................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- AM NHAC TUAN 28 VNEN.docx