Giáo án âm nhạc Tuần 26 Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - Biết hát theo hiai điệu và lời ca

 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phàch theo tiết tấu lời ca

 3. Thái độ: - Yêu quê hương - Yêu hòa bình

 4. Tích hợp TT HCM: -Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, yêu cuộc sống theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ

 II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài Hòa bình cho bé

 -ĐDDH:Đàn,đệm đàn

 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 1

 -Bộ gõ

 3.Phương pháp giảng dạy:Thuyết trình – Luyện tập – Thực hành

 

docx11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc Tuần 26 Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Cùng nhau hát bài Mời bạn vui múa ca đã học ở lớp 1 - Làm quen với bài hát + GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân (Hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái bài hát cho HS). - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp gõ đệm theo phách +GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo 2 4 Hát: Chim chích bông bé tẹo teo… Gõ đệm: x x x x … - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca +GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo 2 4 Hát: Chim chích bông bé tẹo teo… Gõ đệm: x x x x x x … -Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát. - Trả lời câu hỏi: + Bài hát “Chim chích bông” là của nhạc sĩ nào? Phỏng thơ của ai? + Em nhìn thấy chim chích bông chưa? Ở đâu? Em có nên bắt chim khg? Vì sao? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài “Trên con đường đến trường” cho bố mẹ, anh, chị nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém LỚP 3 Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014 TUẦN: 26/Tiết: 26 áÔN TẬP BÀI HÁT: Chị ong nâu và em bé áNGHE NHẠC: BÀI Lên đàng (Lưu Hữu Phước) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Nghe và cảm nhận bài hát Lên đàng của NS Lưu Hữu Phước 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa 3. Giáo dục: -Tính siêng năng , chăm chỉ ]HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Hát tốt cả bài hát Chị ong nâu và em bé -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Trên con đường đến trường đã học ở lớp 2 - Giới thiệu bài Chị ong nâu và em bé Nhạc và lởi: Tân Huyến - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu.(Lời 2) - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 2) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát). - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách. -Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát. ĐT 1: Hát câu 1 giang 2 tay làm động tác cánh chim bay, chân nhún nhịp nhàng. ĐT 2: Hát câu 2 hai tay lên miệng làm động tác gà gáy. ĐT 3: Hát câu 3 Hai tay lên cao vòng về hai bên và về động tác chim vỗ cánh bay. ĐT 4: Hát câu 4 tay trái chống hông tay phải chỉ sang trái và ngược lại, đầu nghiêng theo. ĐT 5: Hát câu 5 nhu câu 1 ĐT 6: Hát câu 6 tay bắt chéo trước ngực chân nhún nhịp nhàng - GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn - GV chỉ định 1-2 biểu diễn (HS khá giỏi) - Lớp hát lại cả 2 lời kết hợp vận động C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài Bài ca đi học cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém LỚP 4 Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014 TUẦN: 26/Tiết: 26 áHỌC HÁT: BÀI Chú voi con ở bản Đôn Nhạc và lời: Phạm Tuyên I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời 1 -Biết bài hát là của nhạc sĩ Phạm Tuyên 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 3. Giáo dục: -Yệu quê hương, yêu các bản làng dân tộc -Yêu những động vật ngộ nghĩnh và có ích (voi) II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tập đệm đàn và hát chuẩn xác bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Chị ong nâu và em bé đã học ở lớp 3 - Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài:Chú voi con ở bản đôn Nhạc và lời: Phạm Tuyên - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu. - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách. -Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát. -GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp - Trả lời câu hỏi: + +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? + Từ nào dưới đây không có trong bài hát A . Voi con B. Trẻ con C. Ngà dài D. Mình to ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài Em yêu hòa bình cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. LỚP 5 Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014 TUẦN: 26/Tiết: 26 áHỌC HÁT: BÀI Em vẫn nhớ trường xưa Nhạc và lời:Thanh Sơn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết hát theo giai diệu và lời ca -Thể hiện được trường độ móc đơn chấm dôi,móc kép, 4 móc kép 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách 3. Giáo dục: -Lòng yêu quê hương mái trường -Yêu bạn bè, thầy cô giáo 4. Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình yêu với mái trường, long gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để sau nầy góp công xây dựng đất nước giàu mạnh theo lời Bác Hồ đã dạy II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đàn và hát tốt bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5 -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy:Thuyết trình + Luyện tập + Thực hành III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng cụ học tập của HS 2.Kiểm tra bài cũ: 1-3 HS trình bày bài hát Màu xanh quê hương 3.Dạy bài mới: (30’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -GV thuyết trình -Ghi nội dung -GV điều khiển -GV giải thích và hướng dẫn 1)Giới thiệu bài: (Tích hợp TT HCM) Mái trường là nơi vô cùng thân thương và gắn bó với tất cả HS. Có nhiều bài hát hay viết về mái trường mà chúng ta đã được học như: Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Em yêu trường em. Hôm nay các em tiếp tục học thêm một bài hát về mái trường, đó là bài Em vẫn nhớ trường xưa của tác gủa Thanh Sơn. Bài hát thể hiện khung cảnh thanh bình và thân quen của mái trường, nơi cóp các thầy cô đã dạy dỗ, nâng bước chúng ta khi còn tuổi thơ. á HỌC HÁT: BÀI Em vẫn nhớ trường xưa 2)Nghe bài hát: -GV cho HS nghe bài hát qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày. 3)Đọc lời ca: Trong bài hát có sử dụng dấu nhắc lại, do đó GV có thể HD HS đọc như sau: +Trường làng em….vui êm đềm +Tình quê hương…..yêu gia đình +Tre xanh kia….khắp quê nhà +Em siêng năng….nhớ trường xưa 4)Khởi động giọng: Dịch giọng C – 6 -HS nghe -HS ghi bài -HS nghe và cảm nhận -HS ghi nhớ và thực hiện -GV đàn -GV chia câu hát -GV đàn -GV yêu cầu -GV hướng dẫn -GV Thuyết trình -GV đàn và hướng dẫn -GV hướng dẫn -GV đàn chuổi âm ngắn giọng Đô trưởng, HS dọc lại bằng âm “La” 5)Tập hát từng câu: +Từ: Trường làng em….vui êm đềm chia làm 4 câu hát ngắn -GV đàn câu 1 (2-3 lần)HS hát nhẩm theo, bắt nhịp 2-1 tập cho HS hát hòa theo tiếng đàn. -HS khá hát mẫu. -Cả lớp hát -Tập các câu khác tương tự, -Tập xong câu 2GVcho HS hát nối câu 1 với câu 2. -HS lấy hơi ở đầu câu hát +Từ: Tình quê hương…..yêu gia đình Cơ bản giống phần dã tập chỉ khác ở 2 nhịp cuối. GV đàn để HS tự hát, sau đó tập 2 nhịp cuối một vài lần -Tập đoạn 2 tương tự 6)Hát cả bài: -GV dàn giai điệu bắt nhịp cho HS hát cả bài, GV chú ý chữa những chỗ HS hát còn chưa đúng. (Tích hợp TT HCM) Qua bài hát các em càng yêu mái trường, càng gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để sau nầy góp công xây dựng đất nước giàu mạnh theo lời Bác Hồ đã dạy 7)Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát: -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ở đoạn 1, đoạn 2 hát gõ đệm theo phách -HS hát đúng nhịp độ .Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát -HS luyện thanh -HS nhắc lại -HS tập hát từng câu -HS thực hiện -HS tập đoạn 2 -HS hát cả bài -HS nghe và ghi nhớ -HS thực hiện -HS thực hiện 4.Cũng cố: (3’)-GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm - theo nhịp đoạn 1, và đoạn 2 theo phách 5.Dặn dò: (1’)-Học thuộc bài hát -Nhận xét tiết học RUT KINH NGHIỆM: ................................................................................................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐẶT HỢP ÂM CHO BÀI HÁT Đặt hợp âm cho bài hát là một kĩ năng khó, phụ thuộc vào năng lực âm nhạc của mỗi người. Cùng một bài hát có thể có nhiều cách đặt hợp âm khác nhau. Tuy nhiên, GV âm nhạc cần biết một số ng/tắc để dặt hợp âm cho các bzì hát như sau: +Hợp âm cần dặt vào phách mạnh +Hợp âm cần dặt vào nốt ngân dài. +Các hợp âm cần chuyển động linh hoạt, tạo nên sự đa dạng về màu sắc. +Hợp âm cần tôn vẽ đạp của giai điệu, phù hợp với tính chất âm nhạc và cảm nhận của tai nghe Có thể dặt hợp âm cho bản nhạc theo cách đơn giản, nhìn từng nhịp thấy có nhiều nốt của hợp âm nào thì đặt hợp âm đó vào dầu ô nhịp. Ví dụ bản nhạc viết giọng Đô trưởng, nhịp có nhiều nốt Đô, Mi, Son thì nên dặt hợp âm Đô trưởng. Nhịp nào có nhiều nốt Si, Rê, Pha nên đặt hợp âm Son bảy, nhịp nào có nhiều nốt Mi, La, Dô thì nên dặt hợp âm La thứ……

File đính kèm:

  • docxTUAN 26.docx
Giáo án liên quan