Giáo án Âm nhạc tuần 25 - Trường Tiểu học Phi Liêng

Âm nhạc 1

§ 25

Học hát: Bài Quả (tiếp theo)

I. Mục tiêu

 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.

 - Nhóm HS có năng khiếu thuộc lời ca .Tập biễu diễn bài hát.

II. Chuẩn bị của giáo viên

 - Hát chẩn xác bài Quả (lời 3,).

 - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách .), máy nghe, băng hát mẫu.

 - Tranh minh họa các quả có trong bài hát (quả khế, quả bóng, quả trứng, quả mít).

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp ôn hát lại lời 1 và lời 2 bài Quả. GV bắt giọng hoặc mở băng, đệm cho HS hát.

 3. Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc tuần 25 - Trường Tiểu học Phi Liêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. - GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh. Sau đó, GV nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đêm đàn ra gảy; đoạn Thạch Sanh dùng đàn đẩy lui quân giặc,…). - Đặt một số câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện.Ví dụ: + Vì sao công chúa đang bị câm lại bật nói? + Tại sao quân giặc chưa kịp đánh lại rút lui về nước? - GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người. - HS nghe và trả lời: - HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách (sử dụng các nhạc cụ gõ). - HS đoán tên bài hát Hoa lá mùa xuân. - Tác giả: Hoàng Hà. - HS ôn bài hát theo hướng dẫn. - Hát kết hợp vận động - HS lên biểu diễn trước lớp. - HS tập trung, trật tự lắng nghe câu chuyện. - HS trả lời. + Vì nghe được tiếng đàn của Thạch Sanh như đang kể về nỗi oan của mình. + Vì tiếng đàn của Thạch Sanh làm quân giặc thấy nhớ quê hương, gia đình, không muốn đánh nhau nữa - hs lắng nghe. 3.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 3 § 25 Học hát: Bài Chị Ong Nâu và em bé Nhạc và lời: Tân Huyền I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -HS có năng khiếu biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca ,theo nhịp II. Chuẩn bị của giáo viên - Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất nhí nhảnh, trong sáng tác của bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca 1. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát và tranh ảnh minh họa cho bài hát. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Ổn định lớp – Nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nghe giai điệu một trong các bài hát đã ôn ở tiết trước. HS nhắc tên bài hát, tác ỉa và hát ôn lại bài hát đồng thanh theo hướng dẫn của GV để kết hợp khởi động giọng đầu tiết học. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1: Dạy bài hát Chị Ong Nâu và em bé (lời 1). 2.Hạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Với nét nhạc trong sáng, vui tươi, nhí nhảnh nhạc sĩ Tân Huyên đã kể về một em bé và một chị Ong Nâu siêng năng chăm chỉ. Qua đó như muốn nhắc nhở các em hãy học theo em bé và chị Ong Nâu để luôn xứng đáng là những người con ngoan, trò giỏi. - Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc GV hát). - Cho HS xem tranh minh họa bài hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca 1 đồng thanh theo tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý các tiếng có luyến trong bài như: Chú Gà trống, ông mặt trời, GV cần hướng dẫn kĩ để HS hát đúng yêu cầu. - Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng). - Có thể cho HS luyện hát theo dạng lĩnh xướng, nghĩa là một em hát đoạn đầu từ “ Chị Ong ... đã thấy chị bay”, đoạn còn lại cả lớp cùng hát. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách mạnh đầu tiên rơi vào tiếng Ong (GV thực hiện mẫu): Chị Ong Nâu nâu nâu nâu - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Chị Ong Nâu nâu nâu nâu - Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh của nhịp 2 và gõ đệm đúng yêu cầu. - HS ngồi ngay ngắn,lắng nghe. - Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát. - Xem tranh minh họa. - Đọc lời ca 1 theo tiết tấu. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý để hát những tiếng có luyến trong bài mà GV đã lưu ý. - Luyện hát: đồng thanh, từng dãy (tổ), hoặc hát đối đáp nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, phát âm rõ lời, gọn tiếng. - Một em hát đoạn đầu sau đó cả lớp hát đoạn còn lại. Thực hiện vài lần cách hát này. - Nghe và xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện theo (sử dụng thanh phách). - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách). - Chú ý hát và gõ đệm đúng theo hướng dẫn của GV. 4. Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; cả lớp hát đồng thanh lời 1 bài hát theo hướng dẫn của GV (GV đệm đàn hoặc cho HS hát kết hợp gõ đệm). - Giáo dục HS tính siêng năng, ngoan ngoãn và tinh thần chăm học, chăm làm. - GV nhận xét tiết học, khen những em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát và biết gõ đệm đúng yêu cầu bài hát; thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học; đồng thời nhắc nhở những em chưa thực hiện đúng các yêu cầu trong tiết học cần cố gắng hơn. - Dặn HS về học thuộc lời 1 bài hát: Chị Ong Nâu và em bé. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 4: § 25 Ôn Tập 3 Bài Hát : Chúc Mừng – Bàn Tay Mẹ – Chim Sáo Nghe Nhạc A / Mục Tiêu : - HS hát đúng giai điệu , thuộc lời ca 3 bài hát , tập hát hoà giọng và diễn cảm - Giáo dục HS có thái độ chăm chú , tập trung khi nghe nhạc B / Chuẩn Bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép 3 bài hát ; Chúc mừng – Bàn Tay Mẹ – Chim Sáo Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4 , vở , viết C / Nội Dung Tiến Hành : I / Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 6 ? - HS được kiểm tra và nhận điểm công khai III / Bài mới : Giáo Viên Nội Dung Học Sinh GV ghi bảng GV hướng dẫn GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh GV hướng dẫn GV ghi bảng GV trình bày GV hỏi 1. Phần mở đầu : - Ôn tập : Cả lớp hát 3 bài hát : Chúc Mừng – Bàn Tay Mẹ – Chim Sáo 2. Phần hoạt động a ) Nội dung 1 : - Ôn tập và biểu diễn bài Chúc Mừng + HS hát bài hát Chúc Mừng nhiều lần kết hợp một số động tác vận động đã học + HS trình bày bài hát theo hình thức : đơn ca , song ca , có kèm theo động tác biểu diễn - Ôn tập và biểu diễn bài Chúc Mừng : + HS hát bài Chúc Mừng nhiều lần kết hợp một số động tác vận động đã học + HS trình bày bài hát theo hình thức : Tam ca , tốp ca , có kèm theo động tác biểu diễn - Ôn tập và biểu diễn bài Chim Sáo + HS hát bài Chim Sáo nhiều lần kết hợp một số động tác vận động đã học + HS trình bày bài hát theo hình thức : Hát lĩnh xướng , hát đối đáp , tốp ca … b ) Nội dung 2 : Nghe nhạc ( bài Lý Cây Bông – Dân Ca Nam Bộ ) - Giới thiệu : Bài Lý Cây Bông : là bài dân ca Nam Bộ , được phổ nhạc từ câu thơ lục bát Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông - GV đàn và hát cho HS nghe - GV hỏi nội dung bài hát Lý cây Bông ? HS ghi bài HS ôn bài cũ HS ghi bài HS luyện thanh khởi động giọng HS ôn luyện theo hướng dẫn của GV HS ghi bài HS lắng nghe HS lắng nghe và trả lời IV / Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát lại 3 bài hát : Chúc Mừng – Bàn Tay Mẹ – Chim Sáo nhiều lần kết hợp gõ theo phách V / Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./. ---------------------- ™˜ ™ ˜ ------------------ Âm nhạc 5 § 25 Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương Tập đọc nhạc: TĐN số 7 I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . -Biét hát kết hợp vận động phụ họa . - - Nhóm HS có năng khiếu biết đọc bài TĐN số 7. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 7 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương 2.Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 7 – Em tập lái ôtô - GV hướng dẫn HS hát bài Màu xanh quê hương kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với 2 âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài hát. - GV chỉ định HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm. Hát lời2 tương tự . - GV hướng dẫn HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. * Giới thiệu bài TĐN - GV treo bài TĐN số 7 lên bảng. - GV giới thiệu các em sẽ học bài TĐN số 7 mang tên Em tập lái ôtô, sáng tác của nhạc sĩ Đoàn Phi. - GV hỏi bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp? Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 , gồm có 8 nhịp. - GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2câu, mỗi câu có 4 nhịp. Trong bài sử dụng kí hiệu âm nhạc, đó là dấu lặng đen. * Tập nói tên nốt nhạc * Luyện tập cao độ - GV chỉ định HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao. - GV viết lên bảng khuông nhạc có các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Sol-La. * Luyện tập tiết tấu - GV làm mẫu gõ tiết tấu * Tập đọc từng câu - GV đàn giai điệu cả bài - GV giải thích cách thể hiện dấu lặng đen: im lặng bằng thời gian ngân của nốt đen. - Dạy từng câu * Tập đọc cả bài - GV quy định đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp. - GV chỉ định HS xung phong đọc. - GV nghe, sửa sai, HS đọc cả bài. * Ghép lời ca - GV quy định đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - GV chỉ định 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. - GV đàn, cả lớp hát lời và gõ phách. - GV quy định đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - GV chỉ định HS xung phong trình bày. - GV điều khiển các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá. - HS hát, gõ đệm - 3 HS trình bày - HS thực hiện - HS theo dõi - HS trả lời - HS nhắc lại - 1-2 HS xung phong - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi nhớ - HS thực hiện - 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc, sửa sai - HS thực hiện - 2 HS xung phong - HS thực hiện - HS thực hiện - 1-2 HS thực hiện - Tổ, nhóm trình bày 3. Củng cố, kiểm tra: - GV cho hs hát lại bài hát “Màu xanh quê hương” kế hợp gõ đêm 2 âm sắc - GV nhắc hs về nhà học bài đầy đủ

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan