I . Mục tiêu :
- Qua dạy hát giúp học sinh biết được giai điệu của bài hát .Biết hát chính xác những chỗ đảo phách
- Hát với tình cảm sôi nổi , nhiệt tình
- Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo,với bạn bè
II . Chuẩn bị :
· Giáo viên :
- Nhạc cụ , băng nhạc bảng phụ
- Sưu tầm một số bài hát về thầy cô giáo , mái trường
- Vài nét về tác giả : nhạc sĩ Hoàng Lân
· Học sinh :
- Xem trước bài hát
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3030 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i giai điệu bài TĐN số 4.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm đọc nhạc và ghép lời.
-Lưu ý chỗ đảo phách và ngân đủ trường độ các dấu nối.
-Cả lớp đọc nhạc,ghép lờivà gõ phách.
-gọi một vài HS đọc bài,GV nhận xét cho điểm.
-Đọc gam Rê thứ.
-Học sinh nghe,nhẩm theo đàn.
-Học sinh đọc nhạc và ghép lời.
-Lưu ý những chổ khó.
-Cả lớp đọc lại bài.
-Đọc theo chỉ định.
Hoạt động 3 : Bài mới (25’)
Ca khúc mang âm hưởng dân ca.
- Giáo viên giới thiệu về dân ca.
+ Dân ca là những bài ca, điệu lí , câu hò , ... do ông cha sáng tạo nên từ trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Đó là “ mỏ quặng”vô cùng quí gia.ù
-GV liên hệ dân ca và ca khúc mang âm hưởng dân ca. Ca khúc mang âm hưởng dân ca lấy chất liệu từ dân ca.
* Bắc Bộ :
TN : - Em đi giữa biển vàng
- Cái Bống
NL : - Đóng nhanh tốt
- Những cô gái quan họ
-Gv minh họa một vài bài hát ở mỗi thể loại.
* Miền núi và phía Bắc :
TN : - Đi học
- Niềm vui của em
NL : - Tiếng hát giữa rừng Pác Pó .
- Tình ca phía Bắc
* Miền Trung :
TN : - Điệu lí quê em
- Hò thả trâu
NL : - Huế thương
- Miền Trung nhơ Bác
* Nam Bộ :
TN : - Công ơn Bác Hồ
- Em là con gái má Út Tịch
NL : - Vàm Cỏ Đông
- Cô gái Sài Gòn đi tải đạn
* Tây Nguyên :
TN : - Em nhớ Tây Nguyên
NL : Tình ca Tây Nguyên
- Cảm nhận gì khi nghe các bài hát mang âm hưởng dân ca ?
-Đây là một nét đẹp của âm nhạc Vn chúng ta cần phải phát huy và giữ gìn.
-Nghe giới thiệu về dân ca.
-Hiểu được thế nào là ca khúc mang âm hưởng dân ca.
-Tìm hiểu ca khúc mang âm hưởng dân ca của từng vùng.
-Cùng kể tên ca khúc mang âm hưởng dân ca.
- Cảm nhận : cảm thấy gần gũi và thân thiết.
Hoạt động 4 : dặn dò (4’)
-Về nhà các em học lại 2 bài hát Nối vòng tay lớn,Lí kéo chài.
-Đọc lại 2 bài tâp đọc nhạc T ĐN số 3,số 4 chuẩn bị tiết sau ôn tập.
-Lắng nghe thực hiện.
Tuần 15 - Tiết 15
Ngày soạn 22/11/2011 Ngày dạy 27 /12/ 2011
DẠY BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG CHỌN
I . Mục tiêu :
Học sinh hát và thuộc lời bài “ Ơi cuộc sống mến thương “
Giáo dục các em thêm yêu cuộc sống
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn Organ
Bảng phụ
Băng nhạc , máy nghe
Học sinh :
Xem và đọc trước lời bài hát
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm diện
- Kiểm tra sĩ số lớp .
-Học sinh báo cáo.
2) Dạy hát bài: Ơi cuộc sống mến thương
* Nhận xét
-Bài hát này viết ở giọng gì ?
* Chia câu
-Bài hát được chia làm mấy câu ?
* Luyện thanh
- Cho học sinh luyện thanh
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh nhận biết kết thúc mỗi câu thường có dấu lặng
* Hát mẫu
- Giáo viên mở nhạc và hát mẫu cho học sinh nghe hai lần
* Đàn và tập hát từng câu
- Giáo viên đàn mỗi câu hai lần cho học sinh nghe và nhẩm theo
* Tập tương tự từng câu
- Cho học sinh tập tương tự từng câu cho đến hết cả bài theo lối móc xích ( cứ hai câu ghép lại cho đến hết bài )
* Ghép cả bài
- Cho học sinh ghép các câu lại thành bài hát hoàn chỉnh
* Hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Hát kết hợp gõ phách mạnh
* Chia nhóm hát
-Học sinh trả lời .
-Học sinh trả lời .
-Học sinh luyện thanh .
-Học sinh nghe và chú y.ù
-Học sinh nghe.
-Học sinh nghe và nhẩm theo .
-Học sinh hát .
-Học sinh hát thể hiện tình cảm bài hát .
-Học sinh thực hiện .
-Hát theo nhóm
-Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi 4 – 6 học sinh hát lại bài hát kết hợp động tác phụ họa
- Học và hát đúng bài hát “ Ơi cuộc sống mến thương “
- Xem bài tiết 16
-Học sinh thực hiện .
-Học sinh lắng nghe thực hiện ở nhà.
DUYỆT
TỔ
BGH
Ngày soạn: 25 /11 TUẦN 16
Ngày dạy: 30 /12 TIẾT 16
ÔN TẬP
I . Mục tiêu :
Ôn tập củng cố cách thể hiện bài hát
+ Nối vòng tay lớn
+ Lí kéo chài
Ôn tập tập đọc nhạc số 3, số 4 thông qua bài tập đọc nhạc này để ôn kiến thức đã học
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn Organ
Bảng phụ
Máy nghe
Học sinh :
Xem lại bài hát và bài tập đọc nhạc số 3, số 4
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
. Ổn định :1’
- Kiểm tra sỉ số lớp
Học sinh báo cáo
2 Oân tập bài hát 15’
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài “ Nối vòng tay lớn “
- Học sinh đứng hát kết hợp động tác phụ họa ( nhóm 2, 3 em )
Học sinh thực hiện
- Ôn cho học sinh hát đuổi bài hát “ Lí kéo chài”
- Chia nhóm nam nữ hát theo câu và có phụ họa
Học sinh thực hiện
Học sinh thực hiện
3 Oân tập nhạc lí TĐN
* Tập đọc nhạc số 3 :
- Giáo viên đàn cho học sinh nghe lại giai điệu bài tập đọc nhạc số 3
- Đọc nhạc và ghép lời
- Chia nhóm đọc và ghép lời
- Nhận xét
* Tập đọc nhạc số 4 :
- Tập đọc nhạc số 4 viết ở giọng gì ?
- Hóa biểu có dấu gì ? Kết bài bằng âm gì ?
- Đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 4
- Đọc và ghép lời
Þ Kết luận
- Bài tập đọc nhạc số 3 và số 4 là hai giọng song song có cùng hóa biểu ( 1 dấu b ) . Tập đọc nhạc số 3 giọng Pha trưởng kết bài bằng nốt Pha . Tập đọc nhạc số 4 giọng Rê thứ kết bài bằng nốt Rê
Học sinh nghe
Học sinh đọc và ghép lời
Học sinh nghe nhận xét
Giọng Rê thứ
Dấu b , kết bài bằng âm Rê
Học sinh nghe
Học sinh đọc và ghép lời
4. Dặn dò :4’
- Xem lại bài cũ và học thuộc hai bài hát và hai bài tập đọc nhạc
Học sinh thực hiện
Duyệt của Tổ
Duyệt của BGH
Ngày soạn: 2/12/2011
Ngày dạy: 7/12 /2011
Tuần 17
Tiết 17 ÔN TẬP
I . Mục tiêu :
Ôn lại những kiến thức đã học về nhạc lí , tập đọc nhạc và các bài hát
Học sinh thể hiện bài hát một cách hoàn chỉnh
Kiểm tra những kiến thức đã học
II . Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đàn Organ
Đề kiểm tra
Băng nhạc , máy nghe
Học sinh :
III . Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 . Ổn định :1’
- Kiểm tra sỉ số lớp
Học sinh báo cáo
ÔN TẬP
KIỂM TRA 15 PHÚT
I . Trắc nghiệm : ( 3 điểm )
1. Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường “ do ai sáng tác ?
a. Hoàng Lân b. Hoàng Long
c. Trần Hoàn d. Huy Hùng
2. Bài “ Nụ cười “ nhạc nước nào ?
a. Pháp c. I – ta – li – a
b. Nga d. Việt Nam
3. Bài “ Lá xanh “ do ai sáng tác ?
a. Hoàng Việt c. Nguyễn Văn Tý
b. Phạm Tuyên d. Văn Cao
4. Giọng Pha trưởng có âm chủ là gì ?
a. Đô c. Pha
b. Rê d. Sol
5. Bài “ Nụ cười “ viết ở nhịp mấy ?
a. 2 – 4 b. 2 – 2
c. 3 – 4 d. 4 – 4
6. Hợp âm 3 các âm cách nhau quãng mấy ?
a. Quãng 3 c. Quãng 4
b. Quãng 5 d. Quãng 2
II . Tự luận :
1. Quãng là gì? Cho ví dụ (2 đ)
2. Hợp âm là gì? Cho ví dụ .2 đ)
3. Giọng Mi thứ ? Công thức cấu tạo ( 3đ)
GV thu bài.
Học sinh ghi giấy và làm bài.
-Nộp bài.
3 ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT
( 17’)
Hát lại bài hát , tập đọc nhạc Gv chỉnh sửa cho hoàn chỉnh gọi một vav2 hs hát lại
-Cho hs ôn tập theo từng phần:
ÔN TẬP BÀI HÁT: Bóng dáng một ngôi trường,Nụ cười,Nối vòng tay lớn,Lí kéo chài,
-GV đàn từng bài,chỉnh sửa nếu HS có hát sai.
- Học sinh lên bốc thăm bài hát và bài tập đọc nhạc (có thể cho học sinh tự chọn bạn để hát chung).
- Phần trình bày bài hát học sinh nào có múaminh họa tốt được cộng thêm1 điểm.
-Hát từng bài.
-Nghe và sửa sai theo hướng dẫn.
-Từng tổ thực hiện.
-Chú ý các động tác minh họa.
ÔN TẬP T ĐN (10’)
-Oân tập T ĐN số 1,2,3,4.
- Yêu cầu học sinh đọc đúng cao độ và thuộc lòng lời bài TĐN,kết hợp gõ phách.
-GV kiểm tra 1 vài HS lấy điểm.
- Treo AHTT và hỏi học sinh đây là AHTT của bài TĐN nào.
- Cả lớp gỏ phách AHTT.
- Tập thể đọc nốt và ghép lời hòan chỉnh từng bài TĐN.
- Tập thể đánh nhịp từng bài TĐN.
- Nghe và đoán câu nhạc của bài TĐN.
-HS nhận biết.
-Đọc và gõ.
3 Dặn dò ( 2’)
Về nhà học bài 4 bài hát và 5bài TĐN đã ôn chuẩn bị thi HKI.
-Lắng nghe chuẩn bị ở nhà.
Ngµy so¹n : 9/12/2011 TuÇn 18
Ngµy d¹y : 14/12/2011 TiÕt 18
KiĨm tra häc kú i
I. Mơc tiªu:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS trong c¶ häc k×.
- RÌn kÜ n¨ng h¸t, ®äc nh¹c, nghe nh¹c ®ĩng, hay, tù nhiªn.
- Gi¸o dơc HS ý thøc phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp.
II. ChuÈn bÞ:
§µn phÝm ®iƯn tư.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1/ Tỉ chøc:
2/ KiĨm tra bµi cị:
3/ Bµi míi:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa gv
Ho¹t ®éng cđa hs
KiĨm tra cuèi häc k×
* §Ị bµi:
- H¸t: Tù chän vµ tr×nh bµy mét trong 4 bµi h¸t ®· ®ỵc häc trong häc k× ?
+) Bãng d¸ng mét ng«i trêng
+) Nơ cêi
+) Nèi vßng tay lín
+) LÝ kÐo chµi
-Vµ Tù chän ®äc 1 trong 4 bµi T§N ®· häc trong häc k× I: T§N sè 1,2,3,4
* §¸p ¸n: ( Thang ®iĨm 10)
- HS thuéc lêi bµi h¸t, h¸t to, râ rµng, tr«i ch¶y, thĨ hiƯn ®ỵc s¾c th¸i, t×nh c¶m cđa bµi. ( 5 ®iĨm )
- HS ®äc ®ĩng tªn nèt nh¹c, ®ĩng cao ®é, ®ĩng trêng ®é, c¸c kÝ hiƯu cã trong bµi; h¸t chuÈn lêi bµi T§N ( 5 ®iĨm )
* H×nh thøc kiĨm tra:
- Gäi tõng c¸ nh©n HS lªn b¶ng tr×nh bµy 1 trong 4 bµi h¸t vµ 1 trong 4 bµi T§N ®· häc.
- GV ®¸nh gi¸ cho ®iĨm.
GV nªu yªu cÇu kiĨm tra
Nªu thang ®iĨm cho HS vµ tiÕn hµnh kiĨm tra
HS l¾ng nghe yªu cÇu cđa GV
TiÕn hµnh liĨm tra theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV
4. Cđng cè
GV ®äc ®iĨm c«ng bè tríc líp - NhËn xÐt u, khuyÕt ®iĨm giê kiĨm tra
File đính kèm:
- AM NHAC 9.doc