A / Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân đủ 3 phách .
- Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó khắc, sâu kỷ niệm đẹp với nhà trường .
B / Chuẩn bị :
- Đàn organ
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường .
- Tìm hiểu tác giả : qua một số ca khúc thiếu nhi như Lời ru của mẹ, Cây bàn mùa hạ, Chị hằng
C / Nội dung tiến hành :
I / On định :
- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học
- Trò chuyện, trao đổi với HS một số điều trong năm học mới .
II / Kiểm tra bài cũ :
- Hát giao tiết ( lớp phó văn thể bắt giọng một bài tự chọn )
III / Bài mới :
55 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Chương trình học cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xem trước bài học tiết 30.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn
TIẾT : 30
Ôn bài hát : Tuổi đời mênh mông
Tập đọc nhạc : TĐN số 8
A / Mục tiêu :
Thể hiện sắc thái tình cảm, tập hát biểu diễn.
Đọc đúng cao độ trường độ, tập làm quen với một kiểu đảo phách mới trong bài TĐN số 8.
B / Chuẩn bị :
Đàn organ – bảng phụ.
Đàn, hát tốt bài hát Thầy Cô cho em mùa xuân.
C / Nội dung tiến hành :
I / On định :
Kiểm tra sỉ số – vệ sinh..
Học sinh hát giao tiết bài Tuổi đời mênh mông.
II / Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Em hãy trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông.
Học sinh được kiểm tra :
III / Bài mới :
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
-Đàn, hát cho HS nghe bài Tuổi đời mênh mông.( thểhiện sắc thái diễn cảm giửa 2 đoạn a,b )
-Khởi động giọng : Bằng các mẫu âm Nguyên âm u,a,e,o,i.Với các phụ âm
ng , m, n,..
-Yêu cầu HS gấp sách, hát thuộc lời bài hát, chia tổ nhóm hát luân phiên.
-Hướng dẫn HS hát diễn cảm, làm một số động tác phụ họa ( GV hướng dẫn một số động tác mẫu, HS tự nghĩ ra cách thể hiện động tác theo ý tưởng của mình. )
-Tập hát cá nhân.
-Hát cho HS nghe toàn bài hát Thầy Cô cho em mùa xuân. ( học sinh biết bài này có thể cho hát cùng )
-?Nêu nhận xét của em về bài TĐN ( cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp )
-Luyện đọc thang 5 âm:
-Luyện đọc âm hình tiết tấu chủ đạo có trong bài TĐN .
x e x e e l h
-Hướng dẫn HS TĐN theo các làm quen
( chia câu, đoạn tập đọc theo lối cuốn chiếu . theo tập thể lớp, tổ nhóm.. đọc kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp, ghép lời ca.. )
-Tập đọc nhạc và ghép lời ca theo chỉ huy của GV.
* Lưu y: bài có đảo phách ở ô nhịp thứ 8, luyyẹn tập kỹ để HS đọc đúng.
1/On bài hát :
Tuổi đời mênh mông.
2/ Tập đọc nhạc :
-Nghe và phân biệt sự khác nhau giữa hai đoạn a,b trong bài hát
-On tập theo hướng dẫn của GV
-Thi thể hiện bài hát theo cách nghĩ của tổ, nhóm mình.
-Nêu nhận xét bài theo yêu cầu của GV.
-Thực hành tập đọc nhạc.
IV/ Củng cố :
GV hát lời bài TĐN sai cao độ và trường độ ở một vài nốt lưu ý để cho HS phát hiện ra. ( Chỗ đảo phách , chỗ ngân 3 phách.)
Cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca lần cuối.
V/ Dặn dò :
Chép bài TĐN , ôn luyện kỹ 2 bài hát Nổi trống lên các bạn ơi, Tuổi đời mênh mông và 2 bà TĐN số 7,8 chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kỳ II và cuối năm.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn
TIẾT :31
Ôn bài hát : Tuổi đời mênh mông
On tập đọc nhạc : TĐN số 8
Am nhạc thường thức : Sơ lược về
một vài thể loại nhạc đàn
A / Mục tiêu :
On luyện nâng cao kỹ năng đọc nhạc và hát biểu diễn, giúp HS thể hiện thuần thục hơn bài hát Tuổi đời mênh mông và bài TĐN số 8.
HS nắm được kiến thức sơ lược về một vài thể loai nhạc đàn.
B / Chuẩn bị :
Đàn organ – bảng phụ.
Tranh ảnh, băng máy để minh hoạ một vài thể loại nhạc đàn như : nhạc hoà tấu, giao hưởng
C / Nội dung tiến hành :
I / On định :
Kiểm tra sỉ số – vệ sinh .
Hát giao tiết.
II / Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 8 ( cho HS ôn lại một, hai lần trước khi kiểm tra )
Học sinh được kiểm tra :
III / Bài mới :
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
-Khởi đông giọng : 2-3 phút
-Gọi một HS trình bày bài hát nhằm phát hiện chỗ sai về cao độ, trường độ cũng như những chỗ thể hiện sắc thái chưa hợp lí.
-Tiến hành ôn tập bình thường.
-Luyện đọc thang 5 âm :
-Luyện đọc âm hình tiết tấu chủ đạo có trong bài TĐN :
l x e x e e l h
-Chỉ ra HS chỗ đảo phách trong bài ( vừa đọc vừa phân tích, dùng thước gõ phách )
-Đàn một số câu nhạc có đảo phách tương tự lưu ý để HS phát hiện ra
-Hướng dẫn HS cách nhận biết đảo phách khi nhìn vào bài TĐN .
?Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa nhạc hát và nhạc đàn.
-Nhắc lại khái niệm nhạc đàn la những tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, không có sự tham gia của giọng hát con người.
-Đọc phần giới thiệu trong sgk và diễn giải để HS nắm được nhạc độc tấu,hoà tấu, Xô-nát, giao hưởng..
-Cho HS xem tranh của dàn nhạc giao hưởng.
-Gợi ý để HS nhớ lại các bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc mà các em đã được xem ở truyền hình.
-Cho HS nghe một đoạn bản giao hưởng số 5 của Bet-to-ven và môt bài hoà tấu nhạc cụ dân tộc bài Trống cơm .
1/ On bài hát :
Tuổi đời mênh mông
2/ On tập đọc nhạc :
TĐN số 8
Thầy Cô cho em mùa xuân
3/ Am nhạc thường thức :
Sơ lược về một vài thể loạn nhạc đàn
-Khái niệm nhạc đàn :
Nhạc đàn la những tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, không có sự tham gia của giọng hát con người.
-Có các loại thể loại nhạc đàn thường gặp đó là :
Độc tấu
Hoà tấu
Cong – xen – to
Xô – nát
Giao hưởng
ÔN
TẬP
THEO
HƯỚNG
DẪN
CỦA
GIÁO
VIÊN
-Theo dõi đẻ nhận biết đảo phách bằng các nghe và bằng mắt
-Nghe giảng, xem tranh ảnh, nghe nhạc và chép bài.
IV/ Củng cố :
Cho HS nghe một vài đoạn nhạc hoà tấu, đặt câu hỏi đó là thể loại gì.
Nhận xét giải thích và cho HS nghe lại.
Cho cả lớp đọc bài TĐN số 8 một lần .
V/ Dặn dò :
On tất cả những bài hát, TĐN , âm nhạc thường thức đã học trong học kỳ II.
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II và kiểm tra cuối năm.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạ
TIẾT : 32
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
A / Mục tiêu :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát : Ngôi nhà chug của chúng ta, tuổi đời mênh mông.
Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 7 và 8.
B / Chuẩn bị :
Đàn organ – bảng phụ.
Chuẩn bị thẻ chọn đề thi.
C / Nội dung tiến hành :
I / On định :
- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh
II / Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : kiểm tra trong quá trình ôn tập.
Học sinh được kiểm tra
III / Bài mới :
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
-Khởi động giọng :1-2 phút
-Yêu cầu HS gấp sách hát thuộc lời
-Chữa sai những chỗ lệch cao độ, trường độ, thể hiện sắc thái chưa hợp lí.
.-Chủ yếu ôn luyện cho những HS yếu
-Luyện đọc thang âm
-Chỉnh sửa những chỗ sai lệch về cao độ, trường độ, những chỗ ghép lời ca chưa đúng.
-Chủ yếu ôn luyện cho những HS yếu
-Nêu một số yêu cầu đối với bài kiểm tra.
-Kiểm tra theo nhóm 5 em bốc thăm chọn bài thi. ( phân nhóm theo trình độ của HS )
+ Đối với bài hát : Thuộc lời ca, đúng giai điệu, rõ lời, thể hiện sắc thái diễn cảm.
+ Đối với bài TĐN : Đọc đúng tên nốt, đúng cao độ, trường độ, đọc chậm rõ lời.
( những HS đọc bài không tốt phải trả lời câu hỏi phụ về lí thuyết.)
I/On tập :
1/ On tập bài hát :
Ngôi nhà chung của chúng ta
Tuổi đời mênh mông.
2/ On tập đọc nhạc :
TĐN số7
TĐN số 8
II/ Kiểm tra :
ÔN
TẬP
THEO
HƯỚNG
DẪN
CỦA
GIÁO
VIÊN
Nghêm
Túc
Trung thực
IV/ Củng cố :
- Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả kiểnm tra, đọc điểm.
V/ Dặn dò :
- On chương trình học kỳ II chuẩn bị kiểm tra cuối năm
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn :10/
TIẾT : 33-34-35
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI NĂM
A / Mục tiêu :
Hệ thống kiến thức,ôn luyện những bài hát và TĐN khó.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập cuối năm.
B / Chuẩn bị :
Đàn organ – bảng phụ
Thẻ đề thi
C / Nội dung tiến hành :
I / On định :
- Kiểm tra sỉ số – vệ sinh
II / Kiểm tra bài cũ :
Nêu nội dung của bài hát một số quy định về ôn tập và kiểm tra :
+ Hình thức kiểm tra : Thực hành vấn đáp ( bốc thẻ chọn bài thi )
+ Nội dung kiểm tra : Các bài hát , TĐN , nhạc lí và âm nhạc thường thức đã học từ đầu năm ( mỗi tiết sẽ ôn tập một nội dung Tiết 33 On kiểm tra học hát , 34 TĐN, 35 nhạc lí và Am nhạc thường thức .
III / Bài mới :
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
-Khởi động giọng :
-Lần lược ôn các bài hát theo trình tự :
cả lớp, tổ, nhóm .Chữa sai và hướng dẫn làm một số động tác phụ hoạ, hát thể hiện tình cảm của từng câu, đoạn, từng bài
-Kiểm tra thực hành vấn đáp :
-Nêu những yêu cầu chung
+Hình thức kiểm tra : Thực hành vấn đáp
( Mỗi HS lên bảng bốc thẻ chọn bài hát và thi trước lớp )
+Những yêu cầu chung :
Hát thuộc lời, rõ lời, Đúng giai điệu, diễn cảm , thể hiện một số động tác phụ hoạ và phải biết tên tác giả bài hát
-Nhận xét cho điểm công khai
-HS hát không tốt yêu cầu trả lời một câu hỏi phụ
-Luyện đọc thang âm của từng bài trước khi ôn tập
-Tiến hành ôn tập bình thường như đã ôn các bài học trong năm .
-Nêu những yêu cầu khi kiển tra:
+Hình thức kiểm tra : thực hành vấn đáp
( HS lên bảng bốc thăm chọn bài thi – Thời gian chuẩn bị bài là 3’ )
+Yêu cầu :Đọc đúng cao độ , trường độ , rõ lời , có nhấn phách .
-HS đọc không tốt phải trả lời một câu hỏi phụ .
-Nhận xét và cho điểm công khai .
-Nêu một số câu hỏi giúp các em nắm được một số kiến thức như :
+ Bút danh, tên thật của NS ( nếu có),Quê quán và một số tác phẩm tiêu biểu của mỗi nhạc sĩ.
+ Biết được thế nào là hát bè.Phân biệt được hát đuổi và hát bè.
+ Phân biệt được nhạc hát, nhạc đàn. Phân biệt được độc tấu, hoà tấu, Xô-nát, Giao hưởng
-Mắm được khái niệm nhịp 6/8
-Nêu một số câu hỏi nhằm giúp các em hệ thống kiến thức :
?Cho một số ví dụ để HS xác định nhịp của bài,
-Lần lược đàn một đoạn trong các bài :
Một mùa xuân nho nhỏ, Bóng cây kơ-nia, Biết ơn chị Võ Thị Sáu, Nhạc buồn.
R
R
R
R
-HS đánh số vào ô sao cho tên bài hát đúng tên tác giả
R Trần Hoàn Bóng cây kơ-nia
R Sô- panh Một mùa xuân nho nhỏ
R Phan Huỳnh Điểu Nhạc buồn
R Nguyễn Đức Toàn Biết ơn chị Võ Thị Sáu
I/ On tập – Kiêm tra học hát :
( Tiết 33)
1. On tập :
Khát vọng mùa xuân
Nổi trống lên các bạn ơi
Ngôi nhà chuing của chúng ta
Tuổi đời mênh mông
2.Kiểm tra :
II/ On tập – kiểm tra tập đọc nhạc :
( Tiết34)
On tập :
Tập đọc nhạc số 5,6,7,8
2. Kiểm tra :
III/ On tập – Kiểm tra nhạc lí và âm nhạc thường thức :
On tập :
*Am nhạc thường thức :
NS Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơ n Võ Thị Sáu.
Hát bè
- NS Sô-panh và bản nhạc buồn.
Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn
* Nhạc lí :
Nhịp 6/8
4/Kiểm tra :
-On tập
theo hướng dẫn của giáo viên
-Kiểm tra
( trung thực nghiêm túc )
-On tập theo hướng dẫn của GV .
-Kiểm tra thực hành vấn đáp
( Nghiêm túc trung thực )
ÔN
TẬP
THEO
HƯỚNG
DẪN
CỦA
GIÁO
VIÊN
Nghêm
Túc
Trung
Thực
IV/ Củng cố :
Nhận xét tinh thần, thái độ thi cử của HS
Đánh giá kết quả kiểm tra
V/ Dặn dò :
Tiếp tục ôn tập để kiểm tra các tiết sau
Những em kiểm tra chưa đạt yêu cầu chuẩn bị bài để kiểm tra lại
* Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- GIAO AN AM NHAC 8 NAM 2010.doc