I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :- Hát đúng giai điệu của bài hát, thể hiện đúng đảo phách và biết ngân dài đủ phách
2.Kĩ năng : Hát luyến 2 âm, 3 âm
3. Thái độ : Qua bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó với nhà trường.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, xem trước nội dung bài học.
65 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5839 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc Lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xác bài TĐN số 8, đọc đúng đảo phách và đánh đúng nhịp.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 8.
2. Chuẩn bị của hs: SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 8
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn hát)
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV đàn
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV đệm đàn và hướng dẫn
GV đệm đàn và h/dẫn
GV yêu cầu
GV gõ tiết tấu
I. Ôn hát: Tuổi đời mênh mông.
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
* Luyện thanh: Đọc gam Am
* Ôn tập:
- GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hát
- Cả lớp trình bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho các em
- Trình bày theo nhóm , Yêu cầu các em hát thể hiện được tính chất vui tươi,dí dỏm của bài hát
- Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng.
* Kiểm tra:
- Gọi nhóm 2-3 em lên bảng trình bày bài hát => Gv nhận xét và cho điểm
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 8 – Thầy cô cho em mùa xuân
Nhạcvà lời: Vũ Hoàng
* Nhận xét:
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì, nốt cao nhất và thấp nhất đó là quãng mấy? (Nhịp 2/4 ; Đồ- đố => quãng 8)
? Bài được viết ở giọng gì, vì sao? (Giọng Đô trưởng - vì nốt kết thúc là nốt đô và không có hoá biểu).
* Đọc tên nốt nhạc:
* Chia câu:
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
*Tập đọc từng câu:
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và câu 2=> Nối cả 4 câu
- Tiến hành dạy theo lối moc1xich1 đến khi hết bài
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ tiết tấu.
* Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
* Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn TP 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
- Gọi 1 vài cá nhân đọc bài
* Trò chơi âm nhạc:Luyện nghe tiết tấu
- GV gõ tiết tấu của một câu bất kì cho HS nghe và phát hiện đó là tiết tấu cuae câu nào và gõ lại
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
HS lên ktra
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc nốt
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
Hs luyện đọc theo h/dẫn của GV
HS trình bày
*
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe và gõ ttấu
4.Củng cố : Hát tập thể bài hát Tuổi đời mênh mông
5. Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc đánh nhịp.
Luyện hát và TĐN. Xem trước tiết 31 : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn
Rút kinh nghiệm sau dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
&
Ôn hát : Bài TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG
Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 8
Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát .
- Có hiểu biết đôi nét về một số thể loại nhạc đàn
2.Kĩ năng :
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8 và kết hợp đánh nhịp
- Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát
- Nhận biết được các tác phẩm nhạc đàn.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 8
- Dĩa CD một vài tác phẩm nhạc đàn.
2. Chuẩn bị của hs: SGK, ôn lại kiến thức về nhạc hát và nhạc đàn ở chương trình âm nhạc 6
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập).
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV thực hiện
GV h/dẫn
GV yêu cầu
GV h/dẫn
GV ghi bảng
GV yêu cầu
GV hỏi
GV thuyết trình
GV thực hiện
GV thuyết trình
I. Ôn hát: Tuổi đời mênh mông
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
* Luyện thanh: Đọc gam Am
* Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng.
- Chia nhóm hát đuổi và hoà giọng.
- Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.
II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8 – Thầy cô cho em mùa xuân
* Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách sau đó đánh nhịp.
- Từng nhóm đọc nhạc và gõ phách và gõ tiết tấu.
* Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
* Trò chơi âm nhạc: Nghe và nhận biết câu nhạc
Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại nguyên vẹn câu nhạc đó.
III. Âm nhạc thường thức: Một số thể loại nhạc đàn
- Gọi 2 em đọc sgk/ 63-64
? Nhạc đàn là gì? (Là các tác phẩm âm nhạc viết cho nhạc cụ biểu diễn)
? Nhạc đàn bao gồm những thể loại nào?
* Nhạc đàn bao gồm nhiều thể loại khác nhau:
- Các ca khúc được chuyển cho nhạc cụ biểu diễn
- Các bài ca không lời viết cho các nhạc cụ.
- Các tác phẩm khí nhạc nhỏ viết cho nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu.
- Những tác phẩm khí nhạc lớn: Sônát, giao hưởng, concento,…
* Cho hs nghe minh hoạ về hát bè:
- Mở dĩa CD cho hs nghe một vài tác phẩm nhạc đàn để các em cảm nhận được khi nghe nhạc đàn chúng ta phải có tư duy nhiều hơn.
* Vai trò của nhạc đàn:
Những tác phẩm âm nhạc không có sự hỗ trợ của ngôn ngữ, sẽ đòi hỏi người nghe phải có tư duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân hơn.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe
HS thực hiện
HS lên ktra
HS t/gia trò chơi
HS ghi bài
HS đọc sgk
HS trả lời
HS nghe và ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS nghe
4.Củng cố :
Cả lớp cùng đọc lại TĐN số 8
5.Dặn dò :
Xem lại các bài hát và TĐN chuẩn bị cho tiết sau ôn tập
Rút kinh nghiệm sau dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần :
Tiết :
Ngày soạn :
Ngày dạy :
&
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập lại 4 bài hát Khát vọng mùa xuân,Nổi trống lên các bạn ơi,Ngôi nhà của chúng ta và Tuổi đời mênh mông.
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số5+6+7+8, kết hợp đánh đúng nhịp.
- Nắm vững kiến thức về nhạc lí và ANTT
II.Chuẩn bị của giáo viên:
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn ocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 7-8
2.Chuẩn bị của hs: SGK, xem lại các bài đã học
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Dạy bài mới :
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV đàn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV h/dẫn
GV yêu cầu
Ghi bảng
GV yêu cầu
GV đàn
GV gõ tiết tấu
I. Ôn hát:
Luyện thanh:
Ôn tập:
- Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần
- Hướng dẫn ôn tập theo nhóm
- Kỉêm tra 1 vài cá nhân
II. Ôn tập TĐN
- GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại
- Hướng dẫn hs ôn tập từng bài.
- Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách.
- Kiểm tra một vài cá nhân
III. Nhạc lí :
Nhắc lại các khái niệm nhịp 6/8, hát bè
IV.ANTT:
Nêu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của các nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, Sopanh và các tác phẩm tiêu biểu
Thế nào là hát bè, và các thể loại nhạc đàn
III. Trò chơi âm nhạc: Luyện tai nghe và thẩm thấu âm nhạc
1. Luyện tai nghe:
- GV đàn gam C (hoặc Am) cho hs phát hiện đó là gam trưởng hay thứ và đọc lại.
- Đàn một vài nốt (Không liền bậc) trong các gam trên cho hs nghe và cho biết đó là cao độ các nốt nào?
2. Thẩm thấu âm nhạc:
- GV gõ tiết tấu bất kì từ 2-3 lần cho hs nghe và yêu cầu các em gõ lại.
HS ghi bài
HS luyện thanh
HS thực hiện
HS ghi bài
HS thực hiện
Hs lên ktra
Ghi bài
HS nhắc lại
HS nghe, phát hiện và đọc
HC nghe và gõ tiết tấu
4.Củng cố :
5.Dặn dò :
- Ôn hát và TĐN, đi học đầy đủ chuẩn bị cho thi HKII
Rút kinh nghiệm sau dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
Tiết :
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
&
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu:
- Ôn tập lại 4 bài hát Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi, Ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5+ 6+7+ 8, kết hợp đánh đúng nhịp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của hs một cách công bằng, khách quan và chính xác.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan.
- Bảng phụ chép các bài TĐN.
- Làm thăm để chuẩn bị cho hs kiểm tra.
2.Chuẩn bị của hs: SGK, ôn bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2..Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy và học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi baûng
GV ñaøn
GV thông báo về thang điểm và các yêu cầu cần đạt được khi ktra.
GV nhận xét, nhắc nhở
GV goïi teân vaø ghi ñieåm
Kieåm tra hoïc kyø II
* Kieåm tra thöïc haønh : 10 ñieåm
+ Luyeän thanh – khôûi ñoäng gioïng
* Yêu cầu:
1. Hát: (7 điểm)
- Thuộc lời, chính xác giai điệu (4 điểm )
- Thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài hát (2đ)
- Đúng nhịp (1đ)
2. TĐN: ( 3 điểm)
- Đọc nhạc đúng, thuộc lời- không nhìn sgk (2 điểm)
- Đúng nhịp (1điểm)
* Kiểm tra:
* Trong quá trình ktra GV yêu cầu các hs chưa được kiểm tra phải giữ trật tự để theo dõi phần trình bày của các bạn để rút kinh nghiệm cho bản thân và thuận tiện cho những bạn được lên kiểm tra.
+ Tieán haønh kieåm tra nhö ñaõ höôùng daãn cho hoïc sinh
- Goïi nhoùm 3 hoaëc 4 em leân trình baøy baøi haùt
Vaø taäp ñoïc nhaïc ( hoïc sinh coù theå töï choïn nhoùm )
- Hoïc sinh töï giôùi thieäu baøi haùt vaø haùt, sau ñoù ñoïc nhaïc theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân
+ Laàn löôït kieåm tra heát caû lôùp
HS ghi baøi
Khôûi ñoäng gioïng
HS nghe và ghi nhớ các yêu cầu của GV
HS nghe và rút kinh nghiệm
Trình baøy baøi haùt
4.Củng cố :
GV nhận xét, đánh giá chung ( Nêu rõ ưu, khuyết) để hs rút kinh nghiệm.
5.Dặn dò :
- Tập hát thường xuyên để ngày càng hát hay hơn
Rút kinh nghiệm sau dạy :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an 8.doc