I – MỤC TIÊU:
1- Củng cố về giây, thế kỉ
2- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3- HS có ý thức học tập tốt
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm, bảng con, giấy nháp.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
40 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Trương Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
th.dõi, nh.xét, b.dương
- HS quan sát tranh lắng nghe giới thiệu bài
- 1hs đọc-lớp thầm sgk/trang50
-Th.dõi, thầm sgk
-Th.dõi
-3hs nối tiếp đọc 3đoạn- lớp thầm
-L.đọc từ khó: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn lạc phách bay, Quắp đuôi,
-3hs nối tiếp đọc lại 3đoan-lớp thầm
- Giải nghĩa : Từ rày (từ nay)
Thiệt hơn (tính toán xemlợi /hại, tốt / xấu)
-Th.dõi ,l.đọc
-L.đọc bài theo cặp(1’)
- Vài cặp thi đọc- lớp nh.xét, biểu dương
-Th.dõi ,thầm sgk
-Đọc thầm đoan, bài-th.luận cặp+ trả lời
* Gà Trống đậu vắt vẽo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới đất.
* Cáo đon đã mời gà xuống đất, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
* Là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống đất để ăn thịt.
* Những lời nói ngọt ngào chứa đầy mưu mô của Cáo
* Vì Cáo nói ngon ngọt để muốn ăn thịt Gà.
* Cáo rất sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
* Sự khôn ngoan, tinh nhanh của Gà
* Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
* Gà khoái chí cười, vì Cáo chẳng làm gì được mình, bị gà lừa lại khiếp sợ
* Gà không bốc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo rồi cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ
* Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ.
- 3 em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cáo)
- Nhẩm thuộc lòng và thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
-Th.dõi nh.xét bình chọn, b.dương
- Cáo: Gian trá, xảo quyệt, nói lời ngon ngọt nhưng âm mưu muốn ăn thịt Gà.
- Gà Trống : thông minh, mưu trí làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy
Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Địa lí:
TRUNG DU BẮC BỘ
I - Mục tiêu:
- Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Nhận xét, điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ
2. Dạy bài mớ:
a. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải:
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
- Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?
+Các đồi ở đây như thế nào?
+Mô tả sơ lược vùng trung du?
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
b.Chè và cây ăn quả ở trung du:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Y/cầu hs
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ?
+Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè?
Nhận xét, sửa chữa.
c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* Hoạt động 3: Thực hiện nhóm.
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
3. Củng cố - Hỏi + chốt bài học
-Dặn dò : Về ôn lại bài+chuẩn bị cho bài
sau: Tây Nguyên / sgk
-Nh.xét tiết học, biểu dương
-Vài HS đọc kết luận bài học trước.
-Th.luận cặp (3’)- đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời câu hỏi
-Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung.
- Vùng đồi.
-Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp
-Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du.
-Hs th. luận nhóm đôi(3’)dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận + trả lời .
-Chè, cây ăn quả như vãi thiều
-Chè
- Hai HS lên chỉ trên bản đồ
- Rất ngon, nổi tiếng.
-Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả
-Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè
-Th.dõi ,bổ sung
- Thảo luận nhóm 2(3’)
- Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung.
- HS lắng nghe
- Th.dõi, trả lời
Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II – Đồ dùng dạy học:
- Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập.
- Mỗi em có 3 thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra :
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước.
-Nh.xét, biểu dương.
B. Dạy bài mới:
a) Khởi động: Trò chơi diễn tả.
- Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi:
-* Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh có giống nhau không ?
* Kết luận: Mỗi người đều có thể có ý
kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
-Giới thiệu bài ,ghiđề
b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK).
- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
( Bài tập1).
- Kết luận.
d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ.
- Nêu từng ý.
- Giải thích lí do.
- Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đúng. Ý kiến (đ) là sai
-Dặn dò: Xem lại bài + bài ch.bị (tiết 2)
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Hai em đọc ghi nhớ-
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
- Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận xét.
- Th.dõi
- Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-- - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Thảo luận chung cả lớp.
- 2 em đọc ghi nhớ.
-Th.dõi, biểu dương
: ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
I - Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
II - Chuẩn bị:
- Tìm vài động tác phụ học đơn giản khi trình bày bài hát.
- Chép sẵn bài tập tiết tấu; nhạc cụ.
- Nhạc cụ gõ, sách học nhạc.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 -6’
14-15’
14-15’
3-4’
1. Phần mở đầu:
- Nêu câu hỏi.
+ Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào ?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa ?
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1:
* Hoạt động 1: Hát kết hợp với làm một vài động tác phụ hoạ.
- Hướng dẫn riêng động tác cho các em thực hiện thuần thục.
- Quan sát, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Biểu diễn trước lớp.
Cùng lớp nhận xét, đánh giá.
b) Nội dung 2:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng
- Hình nốt trắng như thân hình quả trứng nằm nghiêng.
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen.
- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: HS thể hiện lần lượt bài tập tiết tấu.
- Thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng.
3.Phần kết thúc:
- Lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần.
- Dặn dò, nhận xéttiết học, biểu dương
- Dân tộc: Ba Na
- đàn Ta rưng
- Hát bài Bạn ơi lắng nghe, vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Thực hiên cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, vừa hát kết hợp động tác, lần lượt biểu diễn theo nhóm. nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- HS lên bảng viết nốt trắng vào khuông nhạc
- Tập theo
-HS thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHONG CẢNH
I - Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
-Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Giáo dục hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- GV và HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và bức tranhvề đề tài khác.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
1’
15-16’
16-17’
1’
A - Kiểm tra
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật, XEM TRANH PHONG CẢNH
2- Các hoạt động dạy học
a. Hoạt động 1: Xem tranh (theo nhóm)
* Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).
- Cho học sinh xem tranh ở trang 13 và đặt câu hỏi:
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?
- Tóm tắt ()
* Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái (1920 – 1988).
- Giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà ?
+ Màu sắc của bức tranh ?
- Cùng lớp bổ sung.
* Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (Học sinh tiểu học).
- Đưa tranh Hồ Gươm
+ Trong tranh có những hình ảnh gì ?
+ Màu sắc như thế nào ?
+ Chất liệu gì ?
+ Cách thể hiện ra sao ?
- Cùng lớp nhận xét.
- Lưu ý cho học sinh vài điểm
2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Đưa ra 2 bức tranh cho HS nhận xét
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhũng học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.
3 - Dặn dò: Về quan sát các loại quả hình cầu chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
Phần bổ sung :
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà
- Tên tranh, Tên tác giã, các hình ảnh có trong tranh, Màu sắc, Chất liệu dùng để vẽ tranh
- Xem tranh thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi
- Nông thôn
- Tươi sáng, nhẹ nhàng
- Phong cảnh làng quê
- Các cô gái ở bên ao làng
- Xem tranh trả lời câu hỏi
- Đường phố có những ngôi nhà
- Nhấp nhô, cổ kính
- Trầm ấm, giản dị
- Suy nghĩ bổ sung thêm
-HS quan sát trả lời câu hỏi
- Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ Gươm, đàn cá.
- Tươi sáng, rực rở
- Màu bột
- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng
- HS nhận xét các bức tranh mà GV đưa ra
-HS th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
File đính kèm:
- AM NHAC LOP 4(2).doc