I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca (Chú ý những tiếng có luyến âm và ngắt câu).
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài.
- Giáo dục học sinh tinh thần chăm học, chăm làm.
II. Chuẩn bị:
- Đàn organ, thanh phách.
- Hát kết hợp gõ đệm chính xác.
- Tranh thể hiện nội dung bài hát (Chị Ong Nâu, chú Gà Trống, ông Mặt Trời, )
- Chép lời ca lên bảng (lời 1), đánh dấu những chỗ có luyến âm (chú Gà, ông Mặt Trời,.).
- Giáo viên cần biết:
Bài hát viết ở giọng pha trưởng, nhịp , hình thức 2 đoạn đơn, mỗi đoạn có 3 câu nhạc. Tính chất của bài vui tươi, nhí nhảnh.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u vaø em beùTieáng haùt baïn beø mìnhOÂn taäp caùc noát nhaïc
I. Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu, lời ca.
Tập hát diễn cảm.
Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).
Giáo dục tính siêng năng, chăm chỉ, tính cẩn thận, chính xác.
Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình.
II. Chuẩn bị:
Đàn organ, thanh phách.
Bảng phụ có khuông nhạc.
Trò chơi âm nhạc: Phân biệt âm sắc.
Lấy 3 cái ly làm bằng các chất liệu khác nhau, dùng thanh kim loại gõ nhẹ vào từng cái li theo thứ tự 1-2-3. Giáo viên gõ vài lần cho học sinh nghe và ghi nhớ.
Chọn 1 em đứng quay lưng về phía cái lưu ý và cho em đó chỉ cái lưu ý vừa phát ra âm thanh. Nếu đúng, cho chơi tiếp, nếu sai gọi em khác thay thế và trò chơi tiếp tục.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
k Hoạt động 1: Ôn bài Chị Ong Nâu và em bé
² Mục đích: Khắc sâu giai điệu, lời ca, cách gõ đệm và phụ hoạ động tác. Tập hát diễn cảm.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Ổn định.
Giới thiệu bài.
Cho học sinh hát ôn lời ca.
Cho học sinh hát kết hợp: gõ nhịp, gõ theo phách và tiết tấu lời ca.
Cho học sinh ôn lại các động tác phụ hoạ cho bài hát.
Cho học sinh biểu diễn trước lớp.
Gọi một vài học sinh năng khiếu biểu diễn.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Cả lớp.
Lắng nghe.
Cả lớp.
Cả lớp → nhóm.
Nhóm.
Cá nhân.
Lắng nghe.
k Hoạt động 2: Ôn bài Tiếng hát bạn bè mình
² Mục đích: Ôn lại giai điệu, lời ca, gõ đệm và vận động phụ hoạ.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Cho học sinh hát ôn lời ca.
Giáo viên lưu ý học sinh có đảo phách.
Cho học sinh hát kết hợp: 3 cách gõ đệm và phụ hoạ động tác.
Cho học sinh biểu diễn trước lớp.
Giáo viên nhận xét chung.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Cả lớp.
Cả lớp.
Nhóm, cá nhân.
Lắng nghe.
k Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc
² Mục đích: Biết gọi tên nốt nhạc trên khuông nhạc.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
Giáo viên dùng “khuông nhạc bàn tay” cho học sinh luyện tập ghi nhớ tên và vị trí các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô).
Cho học sinh tập gọi tên các nốt nhạc.
Son đen; Mi đen; Son trắng;
Son đơn, Mi đơn;
Trò chơi âm nhạc: Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi như đã chuẩn bị.
Cả lớp.
Cá nhân.
Cả lớp.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại các bài hát đã học.
Ôn lại các nốt nhạc.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần 32
Ngày soạn:
Ngày dạy: - Tiết:
Hoïc haùt: Sen hoàng
Leâ Baùch
I. Mục tiêu:
Biết Sen hồng là một sáng tác của Lê Bách.
Hát đúng giai điệu, lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm.
Giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
Đàn organ, thanh phách.
Chép bài hát lên bảng.
Hát kết hợp gõ đệm.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
Gọi học sinh biểu diễn 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết 31.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa.
Cả lớp.
Học sinh nhắc lại.
k Hoạt động 1: Dạy hát Sen hồng
² Mục đích: Biết xuất xứ bài hát. Hát đúng giai điệu, lời ca.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm.
Giới thiệu bài.
Hát mẫu.
Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
Chú ý phát âm của học sinh.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích.
Lưu ý học sinh bài hát có nhiều tiếng luyến, giáo viên cần hướng dẫn kĩ.
Cho học sinh luyện tập.
Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
Gọi một vài học sinh hát tốt hát lại bài.
Giáo viên nhận xét chung.
Lắng nghe.
Đồng thanh.
Lắng nghe.
Cả lớp → nhóm.
Nhóm.
Cá nhân.
Lắng nghe.
k Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
² Mục đích: Hát đúng giai điệu, lời ca, kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Cho học sinh luyện tập.
Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
Hướng dẫn học sinh tập đọc 2 câu ca dao ở phần nhạc dạo ở giữa 2 lần hát:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Cả lớp → nhóm.
Nhóm.
Cả lớp.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại các bài hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ động tác.
Ôn lại các nốt nhạc đã học.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần 33
Ngày soạn:
Ngày dạy: - Tiết:
OÂn taäp caùc noát nhaïcTaäp bieåu dieãn caùc baøi haùt
I. Mục tiêu:
Học sinh nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc.
Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn trước lớp.
Giáo dục học sinh tình yêu âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
Đàn organ, thanh phách.
Khuông nhạc với các nốt nhạc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Sen hồng
Gọi HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa.
Cả lớp.
Học sinh nhắc lại.
k Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc
² Mục đích: Giúp học sinh nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông.
² Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
Giới thiệu bài.
Gọi học sinh nhắc lại:
Tên các nốt nhạc. Các hình nốt.
Vị trí các nốt trên khuông nhạc.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh nhìn lên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt:
Son đen; …
Rê đơn; …
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Lắng nghe.
Cá nhân.
Cá nhân, cả lớp.
Lắng nghe.
k Hoạt động 2: Tập biểu diễn 1 vài bài hát đã học.
² Mục đích: Khắc sâu giai điệu, lời ca, cách biểu diễn một số bài hát.
² Hình thức: Nhóm, cá nhân.
Giáo viên chia nhóm, cho các nhóm thảo luận để thống nhất bài hát và động tác phụ hoạ. (2’)
Lần lượt cho các nhóm biểu diễn bài hát trước lớp.
GV nhận xét, đánh giá các nhóm biểu diễn tốt.
Gọi một số học sinh năng khiếu biểu diễn trước lớp.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Nhóm.
Nhóm.
Cá nhân.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại các bài hát đã học kết hợp gõ đệm và phụ hoạ động tác.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần 34
Ngày soạn:
Ngày dạy: - Tiết:
OÂn taäp caùc baøi haùt
I. Mục tiêu:
Thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát của học kỳ 2.
Hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ động tác nhịp nhàng.
Giáo dục học sinh yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè, tính siêng năng, chăm chỉ, tình yêu âm nhạc…
II. Chuẩn bị:
Đàn organ, thanh phách.
Hát chuẩn 6 bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Sen hồng.
Gọi học sinh hát kết hợp nhún chân và gõ nhịp.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa.
Cả lớp.
Học sinh nhắc lại.
k Hoạt động 1: Ôn các bài hát ở học kỳ 2
² Mục đích: Thuộc và hát đúng giai điệu 6 bài hát. Hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ một số động tác.
² Hình thức: Cả lớp, nhóm.
Giới thiệu bài.
Giáo viên đàn, nháy âm hoặc gõ tiết tấu của 1 câu hát bất kì và cho học sinh nhận xét đó là bài hát nào rồi tiến hành ôn tập từng bài:
Em yêu trường em:
Gọi học sinh hát kết hợp:
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm phụ hoạ động tác.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Cùng múa hát dưới trăng:
Gọi học sinh hát kết hợp:
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm phụ hoạ động tác.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Tiếng hát bạn bè mình:
Gọi học sinh hát kết hợp:
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm phụ hoạ động tác.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Chị Ong nâu và em bé:
Gọi học sinh hát kết hợp:
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát kết hợp gõ đệm phụ hoạ động tác.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Lắng nghe.
Lắng nghe, trả lời.
Cả lớp → nhóm.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Tập biểu diễn các bài hát.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần 35
Ngày soạn:
Ngày dạy: - Tiết:
Taäp bieåu dieãn
I. Mục tiêu:
Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát đã học.
Rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn và tự tin tham gia biểu diễn các bài hát trước lớp.
Giáo dục học sinh tình yêu âm nhạc và tinh thần tích cực tham gia các phong trào văn nghệ của lớp, trường.
II. Chuẩn bị:
Đàn organ.
Hát kết hợp phụ hoạ các bài hát.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
k Hoạt động khởi động:
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
GV lần lượt gõ tiết tấu, nháy âm hoặc đàn câu hát của các bài hát, HS sẽ nêu tên bài hát và tác giả.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa.
Cả lớp.
Cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
k Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát đã học
² Mục đích: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
² Hình thức: Nhóm đôi, cá nhân.
Giới thiệu bài.
Giáo viên tổ chức cho HS biểu diễn các bài hát trước lớp. Khi biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
Chú ý: HS chọn thăm để biết bài hát biểu diễn.
Giáo viên theo dõi, gợi ý, uốn nắn học sinh. Chú ý học sinh về nhịp chân phối hợp các động tác phụ hoạ sao cho nhịp nhàng.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Lắng nghe.
Nhóm đôi, cá nhân.
Lắng nghe.
k Hoạt động 2: Tổng kết chung về 1 năm các em học âm nhạc.
² Mục đích: Giúp học sinh nhận rõ những ưu - khuyết điểm của mình khi học âm nhạc.
² Hình thức: Cả lớp, cá nhân.
Giáo viên biểu dương những học sinh hoàn thành tốt. Động viên, khuyến khích các em hoàn thành cố gắng nhiều hơn.
Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng.
Lắng nghe.
k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá
Dặn dò:
Ôn lại tất cả các bài hát, thường xuyên tập luyện.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
File đính kèm:
- Am nhac Lop 3 - tuan 25.doc