Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Tuần 1-10

I. Mục tiêu:

- Hát đúng lời 1 bài Quốc ca Việt Nam. Học sinh biết đây là bài hát nghi lễ của Nhà nước, được hát khi chào cờ. Học sinh biết đôi nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài hát.

- Hát giọng hùng mạnh, nghiêm trang.

- Giáo dục học sinh ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ có hát Quốc ca và niềm tự hào về lịch sử dân tộc.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Đàn Organ.

- Tranh lễ chào cờ; ảnh nghệ sĩ Văn Cao phóng to.

- Hát chuẩn bài hát Quốc ca Việt Nam.

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Tuần 1-10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thức: Cả lớp, nhóm. Giới thiệu bài. * Lớp chúng ta đoàn kết: Cho học sinh hát ôn 1 lần. Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động. Gợi ý: Học sinh nắm tay nhau đưa lên cao, chân nhún nhịp nhàng sang phải, trái. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * Con chim non: Cho học sinh hát ôn. Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. Giáo viên gõ song loan vào phách mạnh giúp học sinh giữ nhịp. Chú ý tiếng “Bình” là phách 3- phách nhẹ. Cho học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 3 như tiết 13. Giáo viên nhận xét chung. * Ngày mùa vui: Cho học sinh hát ôn lời ca kết hợp lời mới bài “Hái rau”. Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. Giáo viên nhận xét chung. Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Lắng nghe. Cả lớp. Cả lớp → nhóm. Cả lớp. Cả lớp. Cả lớp → nhóm. Cả lớp. Lắng nghe. Cả lớp. Cả lớp → nhóm. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm tên bài hát” ² Mục đích: Khắc sâu kiến thức vừa học. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Giới thiệu trò chơi, cách chơi. Giáo viên gõ tiết tấu lời ca từng câu hát không theo thứ tự. Giáo viên hát bằng nguyên âm 1 câu hát rồi cho học sinh nhận xét. Giáo viên treo tranh và cho học sinh quan sát, nhận xét tranh phù hợp bài hát nào đã học. Cho học sinh long lanh lên biểu diễn lại 3 bài hát vừa ôn. Giáo viên nhận xét chung. Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Lắng nghe, nhận xét. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại 6 bài hát đã học kết hợp gõ đệm và phụ hoạ. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 18 Taäp bieåu dieãn Mục tiêu: Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát đã học. Rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn các bài hát trước lớp. Giáo dục học sinh tình yêu âm nhạc và tinh thần tích cực tham gia các phong trào văn nghệ của lớp → trường. Giáo viên chuẩn bị: Đàn organ. Hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ 6 bài hát. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên lần lượt gõ tiết tấu, nháy âm hoặc đàn câu hát 6 bài hát đã học, học sinh tìm ra tên bài hát, tác giả và hát lại câu hát đó. Giáo viên nhận xét chung. Cả lớp. Câu hát do giáo viên gõ học sinh sẽ hát lại → cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát đã học ² Mục đích: Hát đúng giai điệu, lời ca. Rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn các bài hát trước lớp. ² Hình thức: Nhóm đôi, cá nhân. Giới thiệu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh lên biểu diễn các bài hát trước lớp. Khi biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ. Chú ý: Học sinh chọn thăm để biết bài hát sẽ biểu diễn. Giáo viên theo dõi, góp ý, uốn nắn học sinh. Chú ý học sinh về nhịp chân, phối hợp các động tác phụ hoạ sao cho nhịp nhàng. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Lắng nghe. Nhóm đôi, cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Tổng kết chung về 1 học kì các em học âm nhạc ² Mục đích: Giúp học sinh nhận rõ những ưu khuyết điểm của mình khi học âm nhạc. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Giáo viên biểu diễn những học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt. Động viên, nhắc nhở nhẹ nhàng đối với các em chưa hoàn thành cần cố gắng nhiều hơn! Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Nhận xét chung. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại 6 bài hát đã học. Đọc trước lời bài hát: Em yêu trường em. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 19 Hoïc haùt: Em yeâu tröôøng em Nhaïc vaø lôøi: Hoaøng Vaân Mục tiêu: Biết bài hát do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta. Hát đúng giai điệu, lời ca. Thể hiện đúng những tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm. Giáo dục học sinh yêu mến trường lớp, thầy cô, bè bạn. Giáo viên chuẩn bị: Đàn organ, theo phách. Chép lời ca vào bảng phụ. Giáo viên cần biết: Hoàng Vân là một nhạc sĩ nổi tiếng. Ông đã được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật. Nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Ông có nhiều bài hát được yêu thích như: Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi!, Tôi là người thợ mỏ; Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên,… Về nhạc thiếu nhi ông có những bài hát quen thuộc như Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc,… Về bài hát “Em yêu trường em”: Đây là bài hát về chủ đề nhà trường được nhiều thế hệ học sinh yêu thích. Bài hát có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, với hình tượng đẹp và gợi cảm trong lời ca. Bài hát được xây dựng trên một âm hình tiết tấu: Âm hình tiết tấu này cũng thường gặp trong các bài hát của trẻ em và cách nói theo thơ 4 chữ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: Nhắc lại một số yêu cầu khi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh diễn chưa đạt yêu cầu ở tiết 18 biểu diễn lại. Giáo viên đánh giá, động viên. Cả lớp. k Hoạt động 1: Dạy hát lời 1 “Em yêu trường em” ² Mục đích: Hát đúng giai điệu, lời ca. Thể hiện đúng những tiếng luyến. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. Giới thiệu bài: tên bài hát, tác giả. Gợi ý: Bài hát “Em yêu trường em” thể hiện tình cảm của các bạn nhỏ với mái trường thân yêu của mình. Nơi đó có thầy cô, bạn vè cùng sách vở, bàn ghế, bảng, phấn, tiếng chim ca cùng với hoa phượng thắm, hoa cúc vàng, bông huệ tráng… tất cả đều tràn ngập yêu thương, trìu mến! Hát mẫu. Chia lời thành 11 câu, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo lối móc xích. Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh. Hướng dẫn học sinh hát từng câu. Lưu ý học sinh những tiếng có luyến: * Luyến 2 âm: Cô giáo hiền; cắp sách đến trường; muôn vàn yêu thương; trong nắng thu vàng; của chúng em; * Luyến 3 âm: Nào sách vở; nào phấn nào bảng; yêu sao yêu thế. Đối với 2 tiếng ngân dài trong lời 1: Trong muôn vàn yêu thương Trường của chúng em Giáo viên có thể cho học sinh hát lặp lại câu hát hoặc cho học sinh nháy âm. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh. Gọi vài học sinh hát tốt hát lại bài. Giáo viên nhận xét chung. Lắng nghe. Lắng nghe. Đồng thanh. Nhóm. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm ² Mục đích: Hát kết hợp gõ đệm thuần thục, nhịp nhàng. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm. Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đưa về nhịp 2), theo tiết tấu lời ca: Em yêu trường em với bao bạn thân * * * * * * * * * * * * Cho học sinh luyện tập. Giáo viên quan sát, uốn nắn học sinh. Hướng dẫn học sinh tập hát nối tiếp: Chia học sinh ra làm 2 nhóm A và B. A: 3 câu đầu. B: 3 câu tiếp theo. A: “Nào bàn, nào ghế” B: “Nào sách, nào vở” A: “Nào mực, nào bút” B: “Nào phấn, nào bảng” A: “Cả tiếng… cây cao” B: “Cả là cờ sao… thu vàng” A-B: “Yêu sao… chúng em”. Luân phiên thay đổi cho học sinh luyện tập. Cả lớp → nhóm. Nhóm. Nhóm. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại lời 1 → tập lời 2. Tìm một số động tác phụ hoạ. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 20 Hoïc haùt: Em yeâu tröôøng em OÂn taäp teân noát nhaïc Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. Tập biểu diễn bài hát → giáo dục tính mạnh dạn, tự tin. Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”. Giáo viên chuẩn bị: Đàn organ, thanh phách. Một số động tác phụ hoạ. Chép lời 2 lên bảng phụ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Em yêu trường em (lời 1). Hát kết hợp gõ nhịp. Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Cả lớp. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Dạy hát (lời 2) Em yêu trường em ² Mục đích: Hát đúng giai điệu, lời ca. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm. Giới thiệu bài. Hát mẫu. Hướng dẫn HS đọc lời 2 theo tiết tấu lời ca (11 câu). Cho học sinh hát ôn lời 1. Yêu cầu học sinh dựa theo lời 1 tự hát lời 2. Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh. Hướng dẫn học sinh hát kết nối giữa lời 1 và lời 2. Giáo viên nhận xét chung. Lắng nghe. Đồng thanh. Cả lớp. Cả lớp → nhóm. Cả lớp. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm ² Mục đích: Hát kết hợp gõ đệm theo phách chính xác. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm. Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh. Em yêu trường em với bao bạn thân * * ** * * ** Cho học sinh luyện tập. Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh. Cho học sinh hát kết hợp 3 cách gõ đệm. Theo nhịp. Theo phách. Theo tiết tấu lời ca. Giáo viên nhận xét chung. Cả lớp → nhóm. Nhóm. Cả lớp → nhóm. Lắng nghe. k Hoạt động 3: Hát kết hợp phụ hoạ động tác ² Mục đích: Hát kết hợp phụ hoạ nhẹ nhàng. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm. Từ những động tác của học sinh, giáo viên uốn nắn, gợi ý: Câu 1→6: 2 tay choàng trước ngực. Câu 7: 1 tay chống hông, ngón trỏ tay còn lại vẫy theo nhịp. Câu 8: Đổi bên. Câu 9: 2 tay làm loa trước miệng. Câu 10: 2 tay giơ cao nghiêng theo nhịp. Câu 11: Giống câu 1. Lời 2: Như lời 1, chỉ khác: Câu 9: 2 tay giơ cao lắc cổ tay. Câu 10, 11: choàng tay trước ngực. Cho một số nhóm biểu diễn trước lớp. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Cả lớp → nhóm. Nhóm. Lắng nghe. k Hoạt động 4: Ôn tập tên các nốt nhạc ² Mục đích: Nhớ tên và vị trí 7 nốt nhạc. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Hướng dẫn học sinh đọc tên 7 nốt nhạc (không yêu cầu đọc cao độ). Giáo viên dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng, giới thiệu thêm vị trí 2 nốt La - Xi (nốt La ở khoảng trống giữa ngón áp út và ngón giữa, nốt Xi ở ngón tay giữa). Giáo viên chỉ gọi học sinh nói tên nốt trên bàn tay. Cả lớp. Cá nhân. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ. Đọc trước bài “Cùng múa hát dưới trăng”. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docAm nhac Lop 3 (T1-T10).doc
Giáo án liên quan