Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Phạm Thị Thu Thuỷ

I. Mục tiêu

- HS nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1.

- Hát thuộc lời, đều giọng, gõ đệm đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát.

- Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

 

II. GV chuẩn bị

- Hát đúng các bài hát lớp 1.

- Nhạc cụ.

- Băng nhạc bài Quốc ca.

- Giáo án.

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Phạm Thị Thu Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp do tác giả Hoàng Anh đặt lời. II. GV chuẩn bị - Hát đúng bài Chú chim nhỏ dễ thương. - Nhạc cụ đệm hát, băng đĩa, bảng phụ ghi sẵn lời ca. - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ (2’) HS nhắc lại tên bài học ở giờ trước. GV đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú chim nhỏ dễ thương (20’) * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (8’) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV giới thiệu cho HS biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp được tác giả Hoàng Anh đặt lời Việt kể về những chú chim dễ thương với giai điệu vui tươi. - GV hát mẫu. - Chia bài hát thành 4 câu. Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn chuỗi âm thanh ngắn thuộc giọng Pha trưởng cho HS khởi động giọng. - Dạy hát từng câu: GV đàn giai điệu, hát mẫu rồi bắt nhịp (3 - 4) cho HS hát. Tập cho HS các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn luyện thuộc giai điệu và lời ca. - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp chia đôi của nhịp . + GV thực hiện mẫu. + Nhắc HS tiếng gõ đệm đầu tiên rơi vàotiếng “lại” rồi bắt nhịp cho HS thực hiện. - Chỉ định nhóm HS thực hiện - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động thân mình nhẹ nhàng. - Tổ chức cho HS biểu diễn. ? Em hãy nhắc lại tên bài hát vừa học? - Cho HS nghe băng mẫu. - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm; chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Theo dõi. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Khởi động giọng. - Tập hát từng câu. - Ôn luyện với nhiều hình thức: + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - Quan sát và sử dụng nhạc cụ gõ thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi: gõ vào phách mạnh và phách mạnh vừa của bài hát. Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh x x x - Xung phong thực hiện - Đứng hát, nhún chân nhịp nhàng. - Biểu diễn nhóm, cá nhân. - Chú chim nhỏ dễ thương (Nhạc Pháp) - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm Tuần 26 Ngày soạn: Ngày giảng: Học hát: bài Chim chích bông Nhạc: Văn Dung Lời thơ: Nguyễn Viết Bình I. Mục tiêu - HS thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và rõ lời. - Biết gõ đệm thành thạo - Qua học hát giáo dục các em chăm lao động, có ý thức bảo vệ môi trường II. GV chuẩn bị - Hát đúng bài Chim chích bông. - Nhạc cụ đệm hát, băng đĩa, bảng phụ ghi sẵn lời ca. - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ (2’) HS nhắc lại tên bài học ở giờ trước. GV đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát yêu thích. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú chim nhỏ dễ thương (20’) * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (8’) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV giới thiệu cho HS biết bài hát Chim chích bông do nhạc sĩ Văn Dung sáng tác dựa trên lời thơ Nguyễn Viết Bình. Với lời thơ gần gũi với ngôn ngữ trẻ em, bài hát miêu tả chú chim sâu dễ thương nhảy nhót từ cành nọ sang cành kia, không chịu dừng chân. Đang từ cây này nhảy vụt sang cây kia rồi đột nhiên vòng lại, chui qua một bụi chuối. Em bé cũng nhảy nhót và luôn mồm hót theo chim. - GV hát mẫu. - Chia bài hát thành 4 câu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn chuỗi âm thanh ngắn thuộc giọng Đô trưởng cho HS khởi động giọng. - Dạy hát từng câu: GV đàn giai điệu, hát mẫu rồi bắt nhịp (2 - 1) cho HS hát. Tập cho HS các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn luyện thuộc giai điệu và lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu + GV thực hiện mẫu. + Nhắc HS tiếng gõ đệm đầu tiên rơi vào rồi bắt nhịp cho HS thực hiện. - Chỉ định nhóm HS thực hiện - Đệm đàn cho HS hát và vận động thân mình nhẹ nhàng. - Tổ chức cho HS biểu diễn. ? Em hãy nhắc lại tên bài hát vừa học? - Cho HS nghe băng mẫu. - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm; chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Theo dõi. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Khởi động giọng. - Tập hát từng câu. - Ôn luyện với nhiều hình thức: + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - Quan sát và sử dụng nhạc cụ gõ thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu. + Theo phách: Chim chích bông bé tẹo teo….. x x x x + Theo tiết tấu: Chim chích bông bé tẹo teo….. x x x x x x - Xung phong thực hiện - Đứng hát, nhún chân nhịp nhàng. - Biểu diễn nhóm, cá nhân. - Chim chích bông (Nhạc: Văn Dung Lời thơ: Nguyễn Viết Bình) - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm Tuần 26 Ngày soạn: Ngày giảng: Học hát: bài Chú ếch con Nhạc và lời: Phan Nhân I. Mục tiêu - HS thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và rõ lời. - Biết gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca thành thạo. - Qua học hát giáo dục các em ý thức chăm chỉ học hành. II. GV chuẩn bị - Hát đúng bài Chú ếch con. - Nhạc cụ đệm hát, băng đĩa, bảng phụ ghi sẵn lời ca. - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ (2’) HS nhắc lại tên bài học ở giờ trước. GV đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú ếch con (20’) * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (8’) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV giới thiệu bài hát Chú ếch con do nhạc sĩ Phan Nhân sáng tác kể về chú ếch con ngoan ngoãn, chăm học. Mỗi khi học xong chú lại thi hát với chim hoạ mi. Tiếng hát mê li của chú làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui. - GV hát mẫu. - Chia bài hát thành 4 câu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đàn chuỗi âm thanh ngắn thuộc giọng Pha trưởng cho HS khởi động giọng. - Dạy hát từng câu: GV đàn giai điệu, hát mẫu rồi bắt nhịp (1 - 2) cho HS hát. Tập cho HS các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn luyện thuộc giai điệu và lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu + GV thực hiện mẫu. + Nhắc HS tiếng gõ đệm đầu tiên rơi vào rồi bắt nhịp cho HS thực hiện. - Chỉ định nhóm HS thực hiện - Đệm đàn cho HS hát và vận động thân mình nhẹ nhàng. - Tổ chức cho HS biểu diễn. ? Em hãy nhắc lại tên bài hát vừa học? - Cho HS nghe băng mẫu. - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm; chuẩn bị thanh phách, sắc xô. - Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Theo dõi. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Khởi động giọng. - Tập hát từng câu. - Ôn luyện với nhiều hình thức: + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - Quan sát và sử dụng nhạc cụ gõ thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu. + Theo phách: Kìa chú là chú ếch con có đôi.... x x x x x + Theo tiết tấu: Kìa chú là chú ếch con có đôi.... x x x x x x x x - Xung phong thực hiện - Đứng hát, nhún chân nhịp nhàng. - Biểu diễn nhóm, cá nhân. - Chú ếch con (Phan Nhân) - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm Tuần 30 Ngày soạn: Ngày giảng: Học hát: bài Bắc kim thang Dân ca Nam Bộ I. Mục tiêu - HS thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và rõ lời. - Biết gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca thành thạo. - Biết bài hát Bắc kim thang là bài dân ca Nam Bộ, trẻ em thường hát khi chơi trò chơi. II. GV chuẩn bị - Hát đúng bài Bắc kim thang. - Nhạc cụ đệm hát, băng đĩa, bảng phụ ghi sẵn lời ca. - Giáo án. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1. ổn định tổ chức (1’) - Kiểm tra sĩ số. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Bài cũ (2’) HS nhắc lại tên bài học ở giờ trước. GV đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát. 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài Bắc kim thang (20’) * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc (8’) 4. Củng cố – Dặn dò (3’) ? Em hãy kể tên bài hát dân ca mà em biết? - GV giới thiệu Bắc kim thang là một bài đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính vui vẻ, hài hước. Trẻ em Nam Bộ thường hát khi chơi trò khoèo chân - GV hát mẫu. - Chia bài hát thành 6 câu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Giải thích cho HS biết: bí rợ là cách gọi khác của bí đỏ - GV đàn chuỗi âm thanh ngắn thuộc giọng Son 5 âm (Rê - Mi - Son - La - Xi) cho HS khởi động giọng. - Dạy hát từng câu: GV đàn giai điệu, hát mẫu rồi bắt nhịp (2 - 1) cho HS hát. Tập cho HS các câu hát tiếp theo và nối các câu để hoàn chỉnh bài hát. - Hướng dẫn HS ôn luyện thuộc giai điệu và lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu + GV thực hiện mẫu. + Nhắc HS tiếng gõ đệm đầu tiên rơi vào rồi bắt nhịp cho HS thực hiện. - Chỉ định nhóm HS thực hiện - Đệm đàn cho HS hát và vận động thân mình nhẹ nhàng. - Tổ chức cho HS biểu diễn. ? Em hãy nhắc lại tên bài hát vừa học? - Cho HS nghe băng mẫu. - Nhận xét giờ học. Động viên những HS tích cực trong giờ học, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. - Dặn HS tập biểu diễn bài hát theo nhóm; chuẩn bị thanh phách, sắc xô. ! Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng), Ngày mùa vui (dân ca Thái), Xoè hoa (dân ca Thài).... - Ngồi ngay ngắn lắng nghe. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Tập đọc lời ca theo tiết tấu. - Khởi động giọng. - Tập hát từng câu. - Ôn luyện với nhiều hình thức: + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - Quan sát và sử dụng nhạc cụ gõ thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu. + Theo phách: Bắc kim thang cà lang bí rợ .... x x x x + Theo tiết tấu: Bắc kim thang cà lang bí rợ .... x x x x x x x - Xung phong thực hiện - Đứng hát, nhún chân nhịp nhàng. - Biểu diễn nhóm, cá nhân. - Chú ếch con (Phan Nhân) - Lắng nghe - Ghi nhớ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an AN.doc
Giáo án liên quan