I.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp
41 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 4 - Tuần 16 - Trường TH Hiếu Liêm - Lê Thị Ánh Tuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.
-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia có số dư là 5.
-HS nghe giảng.
-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
-Đặt tính và tính.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Tìm X.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần , cả lớp làm bài vào VBT.
a) X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
b) 89658 : X = 293
X = 89658 : 293
X = 306
- 2 HS trả lời: HS1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích; HS2 nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
-HS nêu đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Tóm tắt
305 ngày : 49 410 sản phẩm
1 ngày : sản phẩm
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
Đáp số : 162 sản phẩm
-HS.
ĐỊA LÍ : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.Mục tiêu :
-HS biết :Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN .
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
-Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học .
-Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
II.Chuẩn bị :
-Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.
-Bản đồ Hà Nội (nếu có) .
-Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.KTBC :
-Người dân ở ĐB Bắc Bộ có những nghề thủ công nào ?
-Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm .
-Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
Gv nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
*Hoạt động cả lớp:
-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc .
-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính,giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:
+Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội .
+Trả lời các câu hỏi:
.Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
.Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ?
.Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
GV nhận xét, kết luận.
2/.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
*Hoạt động nhóm:
-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:
+Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố )
+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội .
-GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội .
-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới
3/.Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
* Hoạt động nhóm:
Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+Trung tâm chính trị .
+Trung tâm kinh tế lớn .
+Trung tâm văn hóa, khoa học .
-Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội .
GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) .
Gv treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài .
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát bản đồ.
-HS lên chỉ bản đồ.
-HS trả lời câu hỏi :
+Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên.
+Đường sắt, đường ô tô
+Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không, đường thủy
-HS nhận xét.
-Các nhóm trao đổi thảo luận .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát bản đồ .
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lê chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ.
-3 HS đọc bài .
-HS chơi trò chơi.
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN
I.Mục tiêu :
-HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta.
-Quân dân nhà Trần :nam nữ,già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGKphóng to .
-PHT của HS .
-Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
Chuẩn bị SGK.
2.KTBC :
-Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
-Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu .
b.Phát triển bài :
GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.
*Hoạt động cá nhân:
-GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó..sát thác.”
-GV phát PHT cho HS với nội dung sau:
+Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”.
+Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “”
+Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
+Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
-GV nhận xét ,kết luận:Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược .Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta .
*Hoạt động cả lớp :
-GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”.
- Cho cả lớp thảo luận :Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
* GV : Nhờ những mưu kế cao sâu mà ta đã lấy yếu địch mạnh , lấy ít thắng nhiều. Đó chính là nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã từng vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên.
- GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
-Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
*Hoạt đông cá nhân:
GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
-GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này.
4.Củng cố :
-Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
-Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
* Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên từ lâu đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta những dấu son chói lọi. Cuộc đại thắng đó thể hiện ý chí đoàn kết, kiên quyết tiêu diệt giặc, thể hiện sức mạnh và tài thao lược của nhân dân ta.
-Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng cảu dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”.
-Nhận xét tiết học.
-HS cả lớp .
-HS hỏi đáp nhau
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) .
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần.
- HS nhận xét , bổ sung .
- 1 HS đọc .
- Cả lớp thảo luận ,và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta,ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương :vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu .
- Sau 3 lần thất bại, quân Mông- Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
-Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- HS kể .
- 2 HS đọc .
- HS trả lời .
-HS cả lớp .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài .
Văn viết chân thực , giàu cảm xúc , sáng tạo , thế hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi đó .
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trò chơi của địa phương mình .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Những tiết học trước các em đã được tập quan sát đồ chơi , lập dàn ý tả đồ chơi .Tiết học hôm nay các em sẽ biết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Gọi HS đọc gợi ý .
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình .
b/ Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào ?
- Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình .
+ Em chọn kết bài theo hướng nào ?
+ Hãy đọc phần kết bài của em ?
2. 4 Viết bài .
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở .
- GV thu , chấm một số bài và nêu nhận xét chung .
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà HS nào cảm tháy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS đọc dàn ý .
+ 2 HS trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp .
+ Một học sinh giỏi đọc .
+ 2 HS trình bày : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
-----------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- L416.doc