I. Mục tiêu:
- Học sinh biết một số hình nốt nhạc: (Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép).
- Học sinh tập viết các hình nốt: (Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép).
- Học sinh nắm được nội dung bài đọc thêm Du Bá Nha - Chung Tử Kì.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích, tính mạnh dạn trong hoạt động ca hát.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Một số bìa giấy mầu cắt các hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
+ Đọc kĩ bài đọc thêm Du Bá Nha - Chung Tử Kì.
- Học sinh: + Tập bài hát lớp 3, vở ghi, bút, thước kẻ.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc Khối 3 Tuần 23 Trường TH Bảo sơn II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ ....... ngày .... tháng .... năm ..........
Tiết 23: - Giới thiệu một số hình nốt nhạc
- Bài đọc thêm: Du Bá Nha - Chung Tử Kì
I. Mục tiêu:
Học sinh biết một số hình nốt nhạc: (Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép).
Học sinh tập viết các hình nốt: (Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép).
Học sinh nắm được nội dung bài đọc thêm Du Bá Nha - Chung Tử Kì.
Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích, tính mạnh dạn trong hoạt động ca hát.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: + Một số bìa giấy mầu cắt các hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
+ Đọc kĩ bài đọc thêm Du Bá Nha - Chung Tử Kì.
Học sinh: + Tập bài hát lớp 3, vở ghi, bút, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Ôn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ.
(5 phút).
Hoạt động 2
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
(8 phút)
Hoạt động 3
Tập viết các hình nốt nhạc
(8 phút)
Hoạt động 4
Bài đọc thêm Du Bá Nha -
- Cho cả lớp hát một bài. Kiểm tra sĩ số.
- Gọi 1- 3 em lên bảng kẻ khuông nhạc, viết khoá son.
- Gọi học sinh nhận xét bạn hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Giới thiệu bài:
- Giới thiệu hai nội dung của tiết học.
- Dán các hình nốt lên bảng (Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn).
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Em có biết các kí hiệu trên có tên gọi là gì trong âm nhạc không?)
- Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- GV giảng về các hình nốt, dấu lặng (hình dạng, tương quang trường độ...).
- Tổ chức cho học sinh nói tên, ghi nhớ các hình nốt.
*Hướng dẫn học sinh tập viết các hình nốt.
- Gọi một vài em lên bảng viết học sinh dưới lớp viết vào vở.
- GV theo rõi, uốn nắn cho học sinh. Kết thúc hoạt động chọn một số bài nhận xét động viên học sinh.
*GV kể hoặc đọc diễn cảm bài đọc cho học sinh nghe bài đọc thêm Du Bá Nha - Chung Tử Kì
- Quản ca tự chọn bài hát.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
- Học sinh hoạt động tập thể, cá nhân.
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
- Học sinh thực hành tập viết các hình nốt.
- Học sinh nghe.
Chung Tử Kì
(10 phút)
- Du Bá Nha là người có sở trường gì?
- Du Bá Nha đang chơi đàn thì điều gì sảy ra?
- Theo quan niệm của người xưa hiện tượng đứt dây đàn báo cho ta biết điều gì?
- Sau sự việc đứt dây đàn thì Du Bá Nha gặp ai?
- Chung Tử Kì là người như thế nào?
- Bá Nha và Tử Kì đã làm gì khi gặp nhau?
- Một năm sau khi Bá Nha quay lại thì điều gì đã sảy ra?
- Khi nghe thấy lời chế giễu của bác thuyền trài và bác tiều phu thì Bá Nha đã làm gì?
- Bá Nha đập đàn đi có phải do ông không biết chơi đàn?
- Tóm tắt lại bài đọc cho học sinh nghe một lần hoặc gọi một em đọc lại bài đọc thêm.
- Giáo dục tình cảm cho học sinh.
- Là một người chơi đàn nổi tiếng.
- Đang chơi bỗng đứt dây đàn.
- Có người nghe trộm...
- Gặp Chung Tử Kì
- Là một người say mê và am hiểu âm nhạc.
- Gảy đàn cho nhau nghe và kết thành đôi bạn.
- Tử Kì đã mắc bệnh và qua đời, Bá Nha ngồi trước mộ gảy đàn cho Tử Kì nghe
- Bá Nha đã đập đàn và thề không bao giờ chơi đàn nữa.
- Không phải do ông không biết chơi đàn mà do khổ tâm vì Tử Kì mất đi và nghĩ rằng chẳng có ai có thể hiểu được tiếng đàn của mình nữa.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
* Củng cố - dặn dò: (4 phút).
- Hỏi học sinh nhắc lại tên bài, nội dung của bài học.
- Cho một vài học sinh nhắc lại các hình nốt và dấu lặng vừa học.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tiet 23 GTmot so hinh not nhac - Bai doc them.doc