1. Kiến thức:
- HS biết bài TĐN số 9- Ngày đầu tiên đi học là phần đầu của bài hát cùng tên, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện;
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung, và nội dung của bài hát Lượn tròn lượn khéo.
2. Kỹ năng:
- Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Văn Chung. Nghe và cảm nhận về bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có thái độ biết ơn , trân trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc nước nhà.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2465 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc 6 Tiết 29 Tuần 29 Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29
TUẦN 29
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9
Âm nhạc thường thức:NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT “LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”
Ngày soạn : 23/ 03/ 2014
Ngày dạy: 26/ 03/ 2014
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức:
HS biết bài TĐN số 9- Ngày đầu tiên đi học là phần đầu của bài hát cùng tên, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện;
HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Chung, và nội dung của bài hát Lượn tròn lượn khéo.
Kỹ năng:
Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Văn Chung. Nghe và cảm nhận về bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
Thái độ:
Giáo dục HS có thái độ biết ơn , trân trọng đối với các nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc nước nhà.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Đàn organ
Tư liệu về nhạc sĩ văn Chung và một số tác phẩm tiêu biểu của ông.
Học sinh:
Chép bài TĐN số 9 vào vở
Sgk âm nhac 6
Phương pháp :
- Thuyết trình, trực quan, thực hành- luyện tập...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: Kể tên và tác dụng của các kí hiệu âm nhạc thường gặp?
Bài mới:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
- GV giới thiệu và ghi bảng
- GV hỏi:
+ Nhịp?
+ Cao độ gồm những tên nốt nào?
+ Trong bài gồm có những hình nốt nào?
+ Ký hiệu âm nhạc?
- GV hướng dẫn
- GV hướng dẫn cách xác định
- GV hướng dẫn
- GV thực hiện
- GV hướng dẫn
- GV đọc, gõ tiết tấu cho HS nghe sau đó cho HS đọc.
- Mỗi câu giáo viên đàn từ 3 đến 4 lần, yêu câu HS nghe và đọc theo.
- GV hướng dẫn
- Giới thiệu và ghi bảng
- Gọi 2 em đọc sgk/56
- Hỏi:
+ Nhạc sĩ Văn Chung sinh và mất vào năm nào? Quê ở đâu?
+ Đặm điểm âm nhạc của ông?
+ Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?
- GV chốt ý và ghi bảng
- Cho HS nghe một số trích đoạn các bài hát như: Đếm sao; Lì và Sáo
- Bài hát được sáng tác vào năm nào?
- GV giới thiệu
- Cho HS nghe bài hát
I. Tập đọc nhạc: TĐN số 9
NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
1. Tìm hiểu bài TĐN số 9
- Nhịp ¾, giọng Đô trưởng
- Cao độ: Đô- Rê- Mi- Fa- Sol- La- Đô
- Trường độ: hình nốt đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi.
- Ký hiệu âm nhạc: dấu luyến
- Chia câu : bài gồm có 4 câu.
- Âm hình tiết tấu chủ đạo: Câu 1/ sgk
2. Tập đọc TĐN
- Đọc tên nốt từng câu
- Nghe giai điệu của bài TĐN
- Luyên đọc gam đô trưởng: gam rãi- gam trục.
- Luyện đọc tiết tấu
- Tập đọc từng câu
+ Tập câu 1
+ Tập câu 2
+ Ghép câu 1 và câu 2
+ Tập câu 3
+ Tập câu 4
+ Ghép cả bài
- Tập đọc nhạc cả bài
- Ghép lời ca
- Tập đọc nhạc và hát lời
- Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp vỗ đệm hoặc đánh nhịp
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời kết hợp vỗ tiết tấu.
II. Âm nhạc thường thức:
NHẠC SĨ VĂN CHUNG và BÀI HÁT
“ LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO”
1. Nhạc sĩ Văn Chung (1914 – 1984)
- Đọc sgk/56
- Tên khai sinh của ông là Mai Văn Chung, quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.
- Ông thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới VN.
- Tính chất âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao; Lì và Sáo; Trăng theo em rước đèn; Lượn tròn, lượn khéo…
* Nghe một số trích đoạn các bài hát
2. Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo”
- Bài hát được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1954.
- Nội dung: Bài hát gợi tả những cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh như muốn vui cùng đôi tay múa mểm mại của những em bé.
* Nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD
- HS nghe và ghi vở
- HS trả lời
- HS chú ý và ghi bài
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS luyện đọc tiết tấu
- HS tập đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi bài
- Đọc Sgk
- Trả lời
- Nghe và ghi bài
- Nghe và cảm nhận
- Trả lời
- Nghe và ghi bài
- Nghe và cảm nhận
Củng cố - dặn dò:
Cả lớp trình bày lại bài TĐN 1 lần
GV nhận xét tiết học
Tập đọc nhạc bài TĐN số 9 thuần thục kết hợp vỗ đệm hoặc đánh nhịp.
Chuẩn bị tiết tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 29 Am nhac 6 Tiet 29 2013 2014.doc