Giáo án Âm Nhạc 6 Năm học 2012-2103 Trường: THCS Ngọc Tố

1. Kiến thức:

- HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân là tác giả của bài hát Bóng dáng một ngôi trường.Biết nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học.

- Tập hát đúng giai điệu của bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo phách.

2. Kĩ năng :

- Biết cách lấy hơi phù hợp, xử lí hơi thở.

- Rèn luyện kĩ năng hát đơn ca, đối đáp, tốp ca.

3.Thái độ :

- Thông qua bài hát giáo dục HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với Thầy cô giáo và bạn bè.

 

doc57 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc 6 Năm học 2012-2103 Trường: THCS Ngọc Tố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị bản. Còn ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc nên những người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó) Em hãy cho biết vai trò của những ca khúc mang âm hưởng dân ca là gì ? - Cho HS nghe một số ca khúc mang âm hưởng dân ca và yêu cầu các em nhận xét xem đó là ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng miền nào ? 4, Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu mỗi tổ kể tên một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của một cùng miền và trình bày một trích đoạn bài hát trong số đó. - Liên hệ thực tế giáo dục 5, Dặn dò: (1 phút) - Về nhà làm bài tập 1,2 SGK (Tr41.) - Ôn tập các kiến thức theo SGK (Tr42.) Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Xếp loại tiết học Hs báo cáo Hs trình bày HS ghi bài HS trả lời HS đọc gam cùng đàn HS nghe và đọc nhẩm theo HS thực hiện HS sửa sai HS đánh nhịp HS lên kiểm tra HS ghi bài HS tự nghiên cứu HS trả lời HS nghe và nhận xét HS thực thực hiện theo tổ HS lắng nghe HS nghe, ghi nhớ Ngày soạn:16/03/2013. Tuần 34 Tiết 15 Học hát bài: Cánh diều đỏ thắm Nhạc và lời:Duy Quang (Bài hát do địa phương tự chọn) I. Mục tiêu: - HS được học một bài hát hay về lứa tuổi học trò với bao ước mơ tươi đẹp đang chờ đón. - HS hát đúng giai điệu và biết thể hiện tình cảm thiết tha, trong sáng. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn Oóc gan. - Băng nhạc có bài hát Cánh diều đỏ thắm. - Đàn và hát thuần thục bài Cánh diều đỏ thắm. III. Tiến trình lên lớp : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Gv ổn định, kiểm tra GV ghi bảng GV giới thiệu GV hỏi GV thực hiện GV hướng dẫn GV đàn GV đàn, hát mẫu và hướng dẫn GV đệm đàn và yêu cầu GV điều khiển GV chỉ định GV hỏi GV thuyết trình 1, ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số ( 1phút ) 2, Kiểm tra bài cũ : Không. 3, Bài mới : Học hát (40 phút) " Cánh diều đỏ thắm " Nhạc và lời: Duy Quang - Giới thiệu về bài hát: Lứa tuổi học trò thật hồn nhiên và trong sáng với bao ước mơ và tương lai tươi đẹp đang đón chờ phía trước. Một bầu trời xanh với cánh diều đỏ thắm thật cao, thật xa là những hình ảnh đẹp về một tương lai tươi sáng. Với nét nhạc thiết tha và mềm mại nhạc sĩ Duy Quang đã thành công khi sáng tác bài hát Cánh diều đỏ thắm để nói lên ước mơ cuả các em thiếu niên. - Nhận xét về bài hát: Em hãy cho biết số chỉ nhịp của bài hát ? (Nhịp 3/4) Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào ? (Dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi, có dấu thăng bất thường) - Cho HS nghe bài hát Cánh diều đỏ thắm. - Chia câu: Bài hát chia thành 5 câu ngắn: C1: Từ đầu đến "Vai em" C2: Tiếp theo đến "Đội viên" C3: Tiếp theo đến "Ru hời" C4: Tiếp theo đến "Trời cao" C5: Phần còn lại - Luyện thanh: Theo mẫu âm Mi,Ma. - Tập hát từng câu: + Đàn và hát mẫu câu 1 khoảng ba lần HS nghe và hát nhẩm theo, sau đó GV đàn lại câu 1 và bắt nhịp để HS hát hoà cùng đàn. Nếu HS hát chưa chính xác GV sẽ hát mẫu lại để sửa cho các em. + Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Xong câu 2 GV cho HS nối C1 & C2…GV chú ý tập kỹ cho HS các tiếng luyến, nốt hoa mĩ và dấu thăng bất thường để các em hát chính xác. Cuối cùng cho HS nối tất cả các câu lại thành bài. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh: Hát cả bài hai lần với tình cảm trong sáng, thiết tha. - Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát theo hình thức sau: Cử một bạn lĩnh xướng C1,2, phần còn lại cả tổ hoà giọng. GV nhận xét tượng trưng để tạo không khí thi đua, 4. Củng cố: (3 phút) - Hãy phát biểu cảm nhận của em về bài hát Cánh diều đỏ thắm ? 5. Dặn dò: (1 phút) - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học. - Xếp loại tiết học HS báo cáo HS ghi bài HS theo dõi HS quan sát bài trong SGK (Tr 51) và trả lời HS nghe và cảm nhận HS theo dõi HS luyện thanh HS thực hiện HS sửa sai HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân, HS trình bày HS thực hiện HS trình bày cá nhân Nêu cảm nhận của bản thân HS nghe, ghi nhớ Ngày soạn:24/03/2013. Tuần 35 Tiết 16 Ôn tập I. Mục tiêu : - HS ôn tập để hát thuần thục các bài hát : Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài. - Biết cấu tạo gam Pha trưởng, Rê thứ. Ghi nhớ hoá biểu của hai giọng này. - Đọc nhạc và hát lời chính xác các bài TĐN số 3, số 4. - Thông qua phần ôn tập kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn, hát, đọc nhạc thuần thục các nội dung ôn tập. III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ổn định, kiểm tra GV ghi bảng GV đàn GV hỏi GV đệm đàn GV chỉ định GV ghi bảng GV yêu cầu HS GV hỏi GV đàn gam GV yêu cầu Gv chỉ định GV nhận xét chung cả lớp GV thuyết trình 1, ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số ( 1phút ) 2, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào tiết ôn tập 3, Bài mới : 1. Ôn tập ( 40 phút ) * Ôn tập hai bài hát : - Nối vòng tay lớn. - Lí kéo chài. - Luyện thanh:Theo mẫu âm Mi, Ma. Hai bài hát trên có thể sử dụng những cách hát nào? ( Dùng cách hát nối tiếp, hoà giọng ở bài Nối vòng tay lớn và lĩnh xướng, hoà giọng ở bài Lí kéo chài) - Cả lớp trình bày lần lượt từng bài hát theo các cách trên.Yêu cầu thuộc lời và diễn cảm. - Gọi vài cá nhân lên trình bày và nhận xét, xếp loại * Ôn tập TĐN số 3, số 4: Viết công thức cấu tạo giọng Pha trưởng và Rê thứ ? Hai giọng Pha trưởng và Rê thứ có điểm nào chung? Hai giọng đó có mối quan hệ như thế nào? (Hai giọng này cùng chung hoá biểu. Đó là hai giọng song song) - Luyện đọc gam Pha trưởng và Rê thứ. - Đọc nhạc và hát lời từng bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Gọi vài em nhắc lại bài vừa ôn - Nhận xét ý thức của HS trong tiết ôn tập, tuyên dương các em tích cức phát biểu và trình bày tốt, nhắc nhở các em chưa tập trung cần cố gắng nhiều hơn trong học tập. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I. - Về nhà các em ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kì I. - Xếp loại tiết học HS báo cáo HS ghi bài HS luyện thanh HS trả lời HS trình bày - HS lắng nghe HS ghi bài HS lên bảng HS trả lời HS đọc gam cùng đàn HS trình bày HS thực hiện HS lắng nghe HS lắng nghe Ngày soạn:7/04/2013 Tuần 36 Tiết 17 Ôn tập I.Mục tiêu: - Qua các nội dung ôn tập GV giúp các em nắm vững các kiến thức đã học. - Hát chính xác và diễn cảm các bài hát quy định. Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN. - Biết xác định giọng trưởng,thứ có một dấu hoá trên bản nhạc cụ thể. - Ghi nhớ về tên tuổi và sự nghiệp của các nhạc sĩ được giới thiệu trong SGK. - GV hướng dẫn HS cách kiểm tra để các em có hướng ôn tập cho phù hợp. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn Oóc gan. - Đề thi học kỳ. - Đàn, hát thuần thục các bài hát, TĐN đã học. III. Tiến trình lên lớp : H Đ của GV Nội dung H Đ của HS Gv ổn định, kiểm tra GV ghi bảng GV đàn GV đàn, yêu cầu GV điều khiển GV ghi bảng GV hỏi GV hỏi GV đàn gam GV yêu cầu GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng và yêu cầu HS làm bài GV giải đáp GV thuyết trình 1, ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số ( 1phút ) 2, Kiểm tra bài cũ : Không. 3, Bài mới : 1. Ôn tập bài hát (20 phút) * Ôn tập bốn bài hát: - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười - Nối vòng tay lớn - Lí kéo chài - Luyện thanh theo mẫu âm Mi, Ma - HS trình bày lần lượt từng bài hát theo đàn, yêu cầu thể hiện đúng sắc thái, tình cảm và thuộc lời ca. - Tổ chức các tốp ca biểu diễn, mỗi tốp hát một bài theo các hình thức: Hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tự chọn bài và chọn hình thức biểu diễn thích hợp theo sự sáng tạo của các em. * Ôn tập nhạc lí – TĐN:( 20 phút) a, Nhạc lí: Em hãy chỉ ra các quãng 2,3,4,5,6 trong bài TĐN số 1 ? Thế nào là hợp âm? Có mấy loại hợp âm? Nêu khái niệm về dịch giọng? Khi dịch giọng giai điệu của bài hát, bản nhạc có thay đổi gì không? b, Tập đọc nhạc: Em hãy cho biết số chỉ nhịp và giọng của các bài TĐN số 1,2,3,4? - Đọc các gam: Son trưởng, Mi thứ, Pha trưởng, Rê thứ. - Trình bày lần lượt từng bài TĐN kết hợp gõ phách. * Ôn tập Âm nhạc thường thức: Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ, ca khúc mang âm hưởng dân ca? Em hãy kể tên một số ca khúc thuộc hai thể loại trên? - Hãy nối tên tác giả với tên bài hát sao cho chính xác? Nối vòng tay lớn Nguyễn Văn thương Dâng người tiếng hát mùa xuân Xuân Hồng Câu hò bên bờ Hiền Lương Nguyễn Văn Tý Mẹ yêu con Hoàng Hiệp Cô gái miền đồng cỏ Trịnh Công Sơn Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh Trai-cốp-xki 4, Củng cố: (3 phút) - Giải đáp các thắc mắc của HS . 5, Dặn dò: (1 phút) - Về nhà các em ôn tập theo nội dung của đề thi, tiết sau kiểm tra học kì. - Nhận xét, xếp loại tiết học HS báo cáo HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS chọn nhóm và trình bày HS ghi bài HS trả lời HS trả lời HS đọc cùng đàn HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS làm bài tập HS hỏi và nghe HS lắng nghe Ngày soạn:08/04/2013. Tuần 37 Tiết 18: Kiểm tra học kì 2. I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một kì học. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn Oóc gan - Sổ điểm cá nhân III. Tiến trình lên lớp : H Đ của GV Nội dung Hoạt động của HS Ổn định, kiểm tra GV ghi bảng GV thực hiện GV ghi bảng GV tổng kết Gv giải đáp GV thuyết trình 1, ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số ( 1phút ) 2, Kiểm tra bài cũ : Không. 3, Bài mới : 1. Kiểm tra học kì (35 phút) - Nhắc lại nội dung của đề thi sau đó tiến hành kiểm tra từng nhóm HS + Trình bày một bài hát yêu thích trong học kì II + Đọc một bài TĐN theo yêu cầu của GV 2. Tổng kết (5 phút) - Sau khi kiểm tra xong GV tiến hành tổng kết. Khen ngợi và tuyên dương những em có ý thức học tập tốt, đạt kết quả cao, đồng thời nhắc nhở các HS đạt kết quả thấp cần cố gắng nhiều hơn trong học tập. 4, Củng cố: (3 phút) - Giải đáp các thắc mắc của HS. 5. Dặn dò: (1 phút) - Nhắc nhở HS sử dụng các bài hát đã học và các kiến thức về âm nhạc trong các sinh hoạt văn nghệ ở trường và địa phương Báo cáo HS ghi bài HS chuẩn bị và lên kiểm tra HS ghi bài HS nghe HS hỏi và lắng nghe . -------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an Am nhac 2014.doc
Giáo án liên quan