I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.
- Biết hát đối đáp (bài “Quả” ) và hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát (bài “Hoà bình cho bé” và bài “Bầu trời xanh”) có tiết tấu lời ca giống nhau.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Đàn Organ.
- Tập đệm theo bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
13 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 26 đến tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh xắn đó...
x x x x
- GV hướng dẫn cho HS dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách.
- GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài.
- Gọi 1 vài HS lên biểu diễn lại bài hát (hát kết hợp nhún chân).
- Nhận xét, dặn dò, tuyên dương.
- HS theo dõi sau đó tập gõ đệm.
- HS ghi nhớ.
LỚP 2
Thứ, ngàythángnăm.
TIẾT 28:
Học bài hát : CHÚ ẾCH CON
Nhạc và lời: Phan Nhân
I. MỤC TIÊU
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.(lời 1)
-Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.phách
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
-Hình ảnh chú ếch
-Nhạc cụ ,đàn máy+đĩa CD.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp.
- Cho hs khởi động giọng
- Khởi động giọng
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1,2 HS lên hát lại bài “Chim Chích Bông”.
- HS thực hiện
3. Dạy bài mới
*Hoạtđộng1
Dạy bài hát “Chú ếch con”
- Giới thiệu bài
-
Nghe bài hát
-Tậpđọc lời ca
-GV chia câu
- Day. Hát từng câu
.
- GV ghi bảng
- Bài hát “Chú ếch con” kể chuyện một chú ếch chăm học. Chú được khen là bé ngoan nhất nhà. Mỗi khi học xong, chú lại thi hát cùng hoạ mi. tiếng ếch, tiếng hoạ mi hoà với nhau làm cho chim Ri và cá Rô Phi thích thú lắng nghe và cất tiếng cười vui vẽ.
- GV ghi bảng
-GV dùng song loan hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
-câu 1:kìa chú.mắt tròn
-Câu 2:chú ngồi .vườn xoan
-Câu 3:bao nhiêu.cá rô ron
-Câu 4;tung tăngvang dồn
- GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu này 3 lần ,yêu cầu học sinh nghe và nhẩm theo
-GV tiếp tục đàn câu 1 và đếm 1- 2 cho học sinh hát cùng với đàn
-Thực hiện tương tự với câu 2
-GV nối 2 câu với nhau và yêu cầu học sinh hát
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh.
-Học sinh lắng nghe
- HS nghe hát và nhẩm theo
- Học sinh hát
-Học sinh thực hiện
- Học sinh nối câu
-Hát nối tiếp
Hoạt động 2
-Tập gõ tiết tấu theo lời ca
-Gõ đệm theo phách
4 Củng cố
5.Dặn dò
-GV tiếp tục dạy câu 3 ,4 như trên,nối 2 câu
-GV đàn hát cả bài, yêu cầu học sinh hát cùng với đàn.
-GV nhắc học sinh lấy hơi và sửa sai cho học sinh.
-GV nhắc nhở học sinh ngồi hát ngay ngắn ,không tì ngực vào bàn
-Luyện tập bài hát theo tổ,nhóm,cá nhân.
-GV phân câu cho các tổ hát nối tiếp:tổ 1 hát câu 1,tổ 2 hát câu 2,tổ 3 hát câu 3, tổ 4 hát câu 4.
-GV điều khiển chung để các nhóm hát nối tiếp không bị lỡ nhịp.GV thay đổi câu cho các tổ.
-GV hướng dẫn cho học sinh gõ theo tiết tấu lời ca
Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi
* * * * * * * * * *
Mắt tròn.
* *
-GV gọi tổ nhóm, cá nhân thực hiên lại
-GV hướng dẫn học sinh vừa hát vừa gõ đệm thao phách:
Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi
* * * * *
Mắt tròn.
*
-GV bắt nhịp cho học sinh hát và gõ đệm theo phách.
-GV hướng dẫn học sinh hat và gõ đều vào những chữ sẽ vỗ vào:
-GV đệm đàn cho học sinh hát lai bài hát
-GV dạy cho học sinh hình ảnh chú ếch con trong bài học muốn nhăc nhở các em phải siêng năng học bài , học hành chăm chỉ để không phụ công ơn của cha mẹ
.-GV dặn học sinh về nhà hát thuộc lời 1 bài hát
-Tiết sau .ôn bài hát: chú ếch con
-Học sinh hát với đàn
-Học sinh lam theo hướng dẫn.
-Học sinh thực hiện
-Học sinh theo dõi GV hướng dẫn và gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
-Học sinh thực hiện
-Học sinh hát và gõ đệm theo phách
-HỌc sinh đứng hát
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Thứ, ngàytháng.năm..
TIẾT 29:
Ôn tập bài hát : CHÚ ẾCH CON
I. MỤC TIÊU
HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 1.
Tập hát lời 2.
Hát kết hợp một số động tác phụ hoạ .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Đàn, bảng phụ.
Một vài hình ảnh minh hoạ (chim, cá).
GV cần biết : Nhạc sĩ Phan Nhân tên khai sinh là Nguyễn Phan Nhân, sinh năm 1931. Quê ở Châu Thành, tỉnh An Giang. Ông đã làm việc nhiều năm ở đài phát thanh tiếng nói VN. Các bài hát viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ được các em yêu thích như : “Hàng cây ơn Bác”, “Tiếng chim rừng cọ”, “Vườn cây của ba”. Đặc biệt ông có bài hát nổi tiếng : “Hà Nội niềm tin và hy vọng” .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp. (5 phút)
- Cho hs khởi động giọng
- Khởi động giọng
2. Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành trong tiết dạy.
- HS thực hiện
3. Dạy bài mới
*Hoạtđộng1: (15 phút)
Ôn tập lời 1 và học lời 2 bài hát “Chú ếch con”.
- GV đàn theo giai điệu bài hát.
- GV đàn, hát cả 2 lời bài hát.
- GV đàn cho HS hát ôn lại lời 1.
- Chia 2 nhóm lần lượt hát.
- Cho HS học lời 2 : GV đàn theo giai điệu bài hát.
-Cho luân phiên từng tổ,nhóm hát lời 2.
- Khi tập xong bài - GV cho HS dùng phách gõ đệm theo.
- HS đoán tên, tác giả bài hát.
- HS hát nhẩm lời 2.
- HS thực hiện.
*Hoạtđộng2(7 phút)
- Hát kết hợp vận động
*Hoạtđộng3(5 phút)
- Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới.
- GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát sau đó GV cho HS thi đua biểu diễn.
- GV hướng dẫn cho HS hát nối tiếp như đã thực hiện ở tiết học trước nhưng hát cả 2 lời.
- GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 (hay câu hát 3)
- Khi trả lời, HS có thể nói là câu 1 hay câu 2, câu 3 hay câu 4 đều đúng cả (vì câu 1 và câu 2 có âm hình tiết tấu giống nhau; câu 3 và câu 4 có âm hình tiết tấu giống nhau).
- Hướng dẫn cho HS hát theo giai điệu bài hát “Chú ếch con” với một lời ca mới. Vd:
a) Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng.
Chúng em cùng nhau đến trường tay nắm tay cùng cười vang.
b) Kìa em là em bé xinh, cớ sao lại hay khóc nhè. Ô kìa một cô chích choè đang hót theo từ ngọn tre.
- GV ghi lời ca ở bảng phụ.
- Em nào hát đúng được tuyên dương.
- HS tự tìm ra các động tác.
- HS thực hiện.
- HS phát hiện đó là câu hát nào?
- HS xung phong.
4. Củng cố
(3 phút)
5. Kết thúc tiết học.(1 phút)
- Hỏi HS nội dung bài học.
- GV đệm đàn theo bài hát.
- Nhận xét, dặn dò, tuyên dương.
- HS kết hợp vận động phụ hoạ
- HS ghi nhớ.
LỚP 3
Thứ., ngàytháng.năm..
TIẾT 28:
Ôn tập bài hát : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
I. MỤC TIÊU
Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát.
Hát kết hợp với vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài hát.
Biết kẻ khuông nhạc, viết đúng khoá Son
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Đàn - Máy nghe - Nhạc cụ.
Một số động tác phụ họa theo nội dung bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp.
- Cho hs khởi động giọng
- Khởi động giọng
2. Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành trong tiết dạy.
3. Dạy bài mới;
*Hoạt động1
- Ôn bài “Tiếng hát bạn bè mình”.
*Hoạt động2
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
-Hướng dẫn học sinh các động tác múa phụ họa.
*Hoạt động3
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
- GV cho học sinh nghe giai điệu bài hát đoán tên và tác giả
- GV cho học sinh hát lại bài hát
- GV gọi tổ , cá nhân thực hiện lại bài hát
- Cho HS luyện tập theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh gõ đẹm theo tiết tấu lời ca
Trong không gian bay bay
. * * * * *
-GV cho cả lớp thưc hiện
-GV chỉ định tổ nhóm cá nhân thực hiện
-GV hướng dẫn cho học sinh gõ đệm theo phách:
Trong không gian bay bay một hành tinh
* * ** * *
Thân ái.
*
-GV gọi tổ nhóm, cá nhân thực hiện lại.
-Động tác 1:hai tay đưa lên cao vẫy qua trái rồi qua phai.
-Động tác 2:hai tạo thanh tư thế như mẹ đang bế con
-Động tác 3:hai tay đưa lên cao mở rộng sang hai bên
Động tác 3: hai tay đưa về phía trước mở rộng ra 2 bên
-Động tác 4:hai tay vòng xuống dưới chum lại đưa lên tạo thành hình chồi non.
-Động tác 5:hai tay thưc hiện như động tác 1
-Động tác 6: tay phai ghé vào tai láng nghe lần lượt đén tay trái
-Động tác 7:tay nắm tay
-Đọng tác 8 : tương tự động tác 2,3
-GV cho lớp thực hiện lại
-GV chỉ định cá nhân ,tổ ,nhóm thục hiện lại
- GV kẻ khuông nhạc cho HS xem.
- GV hướng dẫn HS kẻ từng dòng.
Lưu ý: các dòng kẻ cách đều, không quá rộng.
- GV hướng dẫn HS viết khoá Son.
+ Khoá Son đặt ở đầu khuông nhạc.
- HS trả lời.
-Học sin thực hiện
-HỌc sinh quan sát và làm theo
-Học sinh thực hiẹn
-Học sinh quan sát và thực hiện
- HS theo dõi sau đó tập kẻ.
- HS theo dõi sau đó tập viết.
4. Củng cố
5. Kết thúc tiết học;
- GV hỏi HS về nội dung bài học hôm nay.
- GV đệm đàn bài hát.
- Nhận xét, dặn dò, tuyên dương.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS ghi nhớ.
Thứ., ngày.tháng.năm.
TIẾT 29:
TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC
I. MỤC TIÊU
HS nhớ tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông.
Tập viết nốt trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
Bảng kẻ khuông nhạc.
Chuẩn bị trò chơi âm nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp.(5 phút)
- Cho hs khởi động giọng
- Khởi động giọng
2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)
- Gọi 1,2 HS lên hát lại bài “Tiếng hát bạn bè mình”.
- HS thực hiện.
3. Dạy bài mới: (20 phút)
*Hoạt động1
- Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khuông nhạc.
*Hoạt động2
- Trò chơi âm nhạc.
*Hoạt động3
- Tập viết nốt nhạc trên khuông.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 1
+ Bài tập 2
- GV giơ bàn tay làm khuông nhạc. Xoè 5 ngón tay tượng trưng 5 dòng kẻ nhạc. Cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 rồi đến dòng 2,3,4,5. Chỉ vào ngón út, GV hỏi:
+ Nốt nhạc ở dòng 1 tên là nốt gì?
+ Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì?
- Cho HS đếm thứ tự các khe. Khe 1 ( giữa ngón út và ngón đeo nhẫn), rồi đến khe 2,3. GV chỉ vào khe 2 và hỏi:
+ Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì?
- GV giơ bàn tay, HS làm theo. Khi GV hỏi nốt Mi rồi nốt Son, nốt La, nốt Si ở đâu?
- GV gọi 1 vài HS lên trước lớp dùng “Khuông nhạc bàn tay” để đố các bạn.
s- GV hướng dẫn HS tập viết nốt nhạc trên khuông.
- GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông nhạc. Khi đọc kết hợp chỉ trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc để HS nhận biết
ví dụ: GV nói nốt Son đen, nốt trắng, nốt Mi đen để HS có thể ghi vào khuông như sau:
- HS nói tên nốt, hình nốt.
- HS trả lời nốt “Mi”.
- HS trả lời nốt “Son”.
- HS trả lời .
- HS chỉ vào ngón tay của mình.
- HS thực hiện.
4. Củng cố : (3 phút)
5. Kết thúc tiết học; (1 phút)
- Hỏi HS về vị trí các nốt nhạc trên khuông.
- Nhận xét, dặn dò, tuyên dương.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
File đính kèm:
- giao an am nhac 123 tuan 26 den 29.doc