Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 25 năm 2013

 I/ MỤC TIÊU:

 HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca ( lời 3, 4 ).

HS tập biểu diễn có vận động phụ họa.

II/ CHUẨN BỊ: Đàn O rgan, nhạc cụ gõ thường dùng.

Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 25 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này xx x x x x x x x x x x x x x x x x - GV phân công các nhóm sử dụng nhạc cụ gõ khác nhau ( thanh phách, song loan, mõ, trống nhỏ...). Cho HS luyện tập nhiều lần cho thành thạo. c / Hoạt động 3: Nghe nhạc. GV chọn 1 bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một tác Phẩm nhạc không lời cho HS nghe. 3/ Củng cố dặn dò. Cho HS hát lại bài hát “ Chú chim nhỏ dễ thương” 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách. - HS thực hiện - HS thực hiện - Hát ôn theo h/dẫn của GV. - Chú ý nhìn GV làm mẫu. Sau đó các em làm theo từng động tác. - HS luyện tập theo nhóm. - Lắng nghe và ghi nhớ. HS thực hiện. TIẾT THỨ : 48. TUẦN : 25. BÀI DẠY : ÔN LUYỆN BÀI HÁT :CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG. Nội dung: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát kết hợp vận động phụ GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách cho từng tổ, từng dãy... HS hát kết hợp vận động . GV chia lớp thành nhiều nhóm. GV chỉ định cho 1 vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. Nghe nhạc. GV chọn 1 bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một tác ohẩm nhạc không lời cho HS nghe. Cho HS hát lại bài hát “ Chú chim nhỏ dễ thương” 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách. Xem lại 3 bài hát “ Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân, chú chim nhỏ dễ thương” để tiết sau học ôn. TIẾT THỨ: 49 TUẦN: 25. BÀI DẠY: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ; CHIM SÁO NGHE NHẠC. Ngày dạy: 4 - 3 – 2013 I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm. Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn, nhạc cụ thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. a/ Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca). - 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng hát...........................vui bên người thân. - Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút giây..........................thiết tha lâu bền. HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng, uyển chuyển. b/ Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v kết hợp động tác phụ họa như đã hướng dẫn trước đây. c/ Ôn tập bài hát Chim sáo. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho từng tổ trình bày bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc. 2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV hát cho HS nghe 1- 2 câu trong bài hát Lí cây bông rồi hỏi: - Các em có biết đó là bài hát nào? - Trong lớp mình em nào thuộc hát cho cả lớp nghe được không? GV giới thiệu: Bài Lí cây bông là bài hát dân ca Nam Bộ có giai điệu thật giản dị mà dễ thương. Bài hát được hình thành từ câu lục bát: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. Bài hát này phù hợp với hình thức đơn ca, song ca và tốp ca...Bài hát thể hiện niềm lạc quan , tin yêu trong cuộc sống. GV hát toàn bài hát Lí cây bông cho HS nghe. Em nào biết có thể hát hòa theo. Về nhà ôn luyện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo tổ. - HS biểu diễn. - HS lắng nghe thực hiện. - HS lắng nghe thực hiện. - HS lắng nghe và ghi nhớ. HS lắng nghe và ghi nhớ. GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC. LỚP: 4. TIẾT THỨ: 50 TUẦN: 25. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ; CHIM SÁO - NGHE NHẠC. Ngày dạy: 5 - 3 – 2013 I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm. Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn, nhạc cụ thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC: 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. a/ Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca). - 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng hát...........................vui bên người thân. - Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút giây..........................thiết tha lâu bền. HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng, uyển chuyển. b/ Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v kết hợp động tác phụ họa như đã hướng dẫn trước đây. c/ Ôn tập bài hát Chim sáo. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho từng tổ trình bày bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc. 2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV hát cho HS nghe 1- 2 câu trong bài hát Lí cây bông rồi hỏi: - Các em có biết đó là bài hát nào? - Trong lớp mình em nào thuộc hát cho cả lớp nghe được không? GV giới thiệu: Bài Lí cây bông là bài hát dân ca Nam Bộ có giai điệu thật giản dị mà dễ thương. Bài hát được hình thành từ câu lục bát: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. Bài hát này phù hợp với hình thức đơn ca, song ca và tốp ca...Bài hát thể hiện niềm lạc quan , tin yêu trong cuộc sống. GV hát toàn bài hát Lí cây bông cho HS nghe. Em nào biết có thể hát hòa theo. Các em xem trước bài Chú voi con ở Bản Đôn để tiết sau học. GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC. LỚP: 5. TIẾT THỨ: 49. TUẦN: 25. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: VƯỜN XUÂN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7. Ngày dạy: 4 - 3 -2013. Người soạn: Hồ Ngọc Hải. I/ MỤC TIÊU: HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài Vườn xuân HS tập hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. HS đọc đúng giai điệu , ghép lời bài TĐN số 7 kết hợp vỗ tay đệm theo phách. II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, thanh phách, song loan. Bảng phụ chép bài TĐN số 7. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Vườn xuân GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát Vườn xuân GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp. Chia lớp thành 2 dãy, dãy A hát , dãy B còn lại vỗ tay theo nhịp. Dãy B hát , dãy A vỗ tay theo phách. 2/ Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 7. Trong bài tập đọc nhạc số 7 có hình dấu lặng gì? - Cho HS luyện tập cao độ với 6 nốt nhạc đó là: Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La. GV đàn 6 nốt đó cho HS nghe, sau đó đọc mẫu cho các em nắm. Cho HS luyện đọc cao độ 6 nốt đó theo chiều xuôi, ngược, rồi đọc 2 âm liền nhau hoặc cách nhau. - Luyện tập tiết tấu: GV đọc âm hình tiết tấu từng câu, sau đó cho HS đọc nhiều lần. Đơn đơn đơn đơn đen lặng Đơn đơn đơn đơn đen lặng Đơn đơn đen Đơn đơn đen Đơn đơn đơn đơn đen lặng - GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu. Cho HS đọc tên nốt từng câu. - Son lá son son son, son lá son son son. Son lá son, . son lá son, són fa mi rê đồ. GV sửa cho các em những chỗ đọc chưa đạt, cần phải đọc lại. Cho HS tập ghép lời ca bài Em tập lái ô tô. GV chia lớp thành 2 dãy, dãy A xướng âm, dãy B ghép lời trong sách , sau đó đọc ngược lại. Cho HS đọc theo nhóm, cá nhân kết hợp ghép lời ca. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Trong bài TĐN số 7 có những hình nốt và kí hiệu nào? - Hãy sắp xếp các nốt nhạc trong bài TĐN số 7 từ nốt thấp nhất đến nốt cao nhất trên khuông. - Bài TĐN số 7 Em tập lái ô tô nhạc và lời của ai? Về nhà ôn luyện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. ( lặng đen). - HS luyện cao độ. - HS luyện tiết tấu. HS thực hiện. - HS đọc TĐN. - ( hình nốt móc đơn, hình nốt đen, dấu lặng đen và kí hiệu kết thúc hết bài). - ( Đồ - Rê - Mi - Fa - Son - La - ). ( Đoàn Phi). - HS lắng nghe, ghi nhớ. GIÁO ÁN MÔN : ÂM NHẠC. LỚP: 5. TIẾT THỨ: 50. TUẦN: 25. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: VƯờN XUÂN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7. Ngày dạy: 4 - 3 -2013. Người soạn: Hồ Ngọc Hải I/ MỤC TIÊU: HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài Vườn xuân HS tập hát kết hợp gõ đệm, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. HS đọc đúng giai điệu , ghép lời bài TĐN số 7 kết hợp vỗ tay đệm theo phách. II/ CHUẨN BỊ Đàn Organ, thanh phách, song loan. Bảng phụ chép bài TĐN số 7. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Vườn xuân GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát Vườn xuân GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp vỗ tay theo nhịp. Chia lớp thành 2 dãy, dãy A hát , dãy B còn lại vỗ tay theo nhịp. Dãy B hát , dãy A vỗ tay theo phách. 2/ Hoạt động 2: Luyện bài tập đọc nhạc số 7. Trong bài tập đọc nhạc số 7 có hình dấu lặng gì? ( lặng đen). - Cho HS luyện tập cao độ với 6 nốt nhạc đó là: Đô- Rê- Mi- Fa- Son- La. GV đàn 6 nốt đó cho HS nghe, sau đó đọc mẫu cho các em nắm. Cho HS luyện đọc cao độ 6 nốt đó theo chiều xuôi, ngược, rồi đọc 2 âm liền nhau hoặc cách nhau. - Luyện tập tiết tấu: GV đọc âm hình tiết tấu từng câu, sau đó cho HS đọc nhiều lần. Đơn đơn đơn đơn đen lặng Đơn đơn đơn đơn đen lặng x x x x x x x x Đơn đơn đen Đơn đơn đen Đơn đơn đơn đơn đen lặng x x x x x x x x - GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu. Cho HS đọc tên nốt từng câu. - Son lá son son son, son lá son son son. Son lá son, . son lá son, són fa mi rê đồ. x x xx x x xx x x x x x x xx GV sửa cho các em những chỗ đọc chưa đạt, cần phải đọc lại. Cho HS tập ghép lời ca bài Em tập lái ô tô. GV chia lớp thành 2 dãy, dãy A xướng âm, dãy B ghép lời trong sách , sau đó đọc ngược lại. Cho HS đọc theo nhóm, cá nhân kết hợp ghép lời ca. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Trong bài TĐN số 7 có những hình nốt và kí hiệu nào? ( hình nốt móc đơn, hình nốt đen, dấu lặng đen và kí hiệu kết thúc hết bài). - Hãy sắp xếp các nốt nhạc trong bài TĐN số 7 từ nốt thấp nhất đến nốt cao nhất trên khuông. ( Đồ - Rê - Mi - Fa - Son - La - ). Bài TĐN số 7 Em tập lái ô tô nhạc và lời của ai? ( Đoàn Phi). Về nhà xem trước tiết học sau đó là bài Em vẫn nhớ trường xưa. _____________________________________ GIÁO ÁN

File đính kèm:

  • docGA nhac t 25.doc