Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Tuần 26: Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung

I.MỤC TIÊU : Qua tiết học, gip HS:

 -Dựa vào bản đồ ,lược đồ,chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung

Duyên hải MT có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp,nối với với nhau toạ thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển

 -Nhận xét lược đồ ,ảnh bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên

 -Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

 -Bản đồ địa lý tự nhin Việt Nam

- Ảnh thin nhin duyn hải miền Trung

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Tuần 26: Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 HS nhắc lại 2 HS đọc ghi nhớ Chuẩn bị bài sau TUẦN 27 ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU : Qua tiết học, giúp HS biết: - Người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Tring. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuơi, đánh bắt, nuơi trồng, chế biến thủy sản,... - HSK,G: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung lại trồng lúa, mía và làm muối? II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung? GV nhận xét, bổ sung B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng 2. Nợi dung các hoạt đợng Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đơng đúc Yêu cầu HS đọc nội dung sgk, quan sát H1-2 và trả lời câu hỏi: -Vì sao dân cư tập trung khá đơng Duyên hải miền Trung? -Nhận xét trang phục của phụ nữ chăm? kinh? GV nhận xét và nêu kết luận Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân Yêu cầu HS đọc nội dung sgk, quan sát H3,4,5,6 và hồn thành bài 2 ở vở bài tập GVnhận xét và hỏi: HSK,G: Vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung lại trồng lúa, mía và làm muối? GV nhận xét kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bào lũ và khơ hạn người dân MT vẫn luơn khai thác các ĐK SX ra nhiều sản phẩm phục vụ người dân trong vùng và các người khác C. Củng cố, dặn dị. -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài này tiết 2 1 HS trả lời HS nhận xét, bở sung HS mở SGK -HS quan sát H1-2 sgk, TLN đơi và trả lời câu hỏi: + Tuy ĐB DH MT nhỏ hẹp song cĩ đk thuận lợi cho sinh hoạt và sx nên dân cư tập trung khá đơng đúc. + Phụ nữ kinh mặc áo dài cổ cao, cịn phụ nữ chăm mặc áo, váy dài, đai thắt ngang và khăn chồng đầu. - HS đọc nội dung sgk, quan sát H3,4,5,6 và hồn thành bài 2 ở vở bài tập - Nêu nội dung các tranh và kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung Trồng trọt: trồng lúa,trồng mía (trồng ngơ) Chăn nuơi: Gia súc (bị) Nuơi trơng ĐB thuỷ sản: cá,tơm Ngành khác: làm muối HS trả lời: -Vì đất màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm. Nước biển mặn, nhiều nắng, người dân cĩ kinh nghiệm nuơi trồng HS nghe 2 HS nêu ghi nhớ Chuẩn bị bài sau TUẦN 28 ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG( Tiếp theo) I.MỤC TIÊU : Qua tiết học, giúp HS biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyện hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu thuyền. * HS khá giỏi: + Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển. + Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở dây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có). - Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có). -Cần khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí để bảo vệ môi trường sống.(liên hệ) III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: -Tại sao dân cư tập trung khá đơng đúc tại đồng bằng duyên hải miền trung? GV nhận xét, đánh giá kết quả B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng 2. Nợi dung các hoạt đợng Hoạt động 3: Hoạt động du lịch Yêu cầu HS đọc thầm SGK,quan sát hình SGK, TLN, trả lời câu hỏi: -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đĩ để làm gì? -Duyên hải miển trung cĩ điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? GV nhận xét kết luận: : ở đây nghề du lịch phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ gĩp phần cải thiện đời sống của nhân dân xùng này. Hoạt động 4: Phát triển cơng nghiệp GV hỏi: -Em hãy cho biết vì sao cĩ thể xây dựng nhà máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miển trung? -GV: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an tồn. -y/c H dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ cây mía. -GV: Khu KT mới đang XD ở ven bỉên của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây cĩ cảng lớn cĩ nhà máy lọc dàu và các nhà máy khác. Hiện đang XD cảng, đường, giao thơng và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được XD tại nơi núi lan sát ra biển, cĩ vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến. Hoạt động 5: Lễ hội: GV hỏi: -Kể tên 1 số lêc hội của miền trung -Dựa vào H13 hãy mơ tả lại lễ hội Tháp Bà. -GV giới thiệu lễ hội cá ơng: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm tại khánh hồ cĩ tổ chức lễ hội cá ơng cĩ nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ơng tại các đền thờ cá ơng ven biển. C. Củng cố dặn dị - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 30 1 HS trả lời HS nhận xét, bở sung HS mở SGK - Thảo luận nhĩm đơi, quan sát H9 - Đại diện nhĩm trả lời - Các nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung: -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đĩ phát triển ngành du lịch. -cĩ nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bĩng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dĩ là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch. -Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung. -HS đọc mục 4 nội dung qs sgk -1 HS đọc câu hỏi sgk. -Vì ở duyên hải miền trung cĩ đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nĩng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường cĩ nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do cĩ tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. -Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng rồi đĩng gĩi. -HS đọc nội dung phần 3. Và quan sát H13 sgk và trả lời. -Lễ rước cá ơng (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê) -Vào đầu mùa hạ, ở nha trang cĩ lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi cơng đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc. -Cho HS điền vào sơ đồ để trình bày SX của người dân ở MT. -bãi biển, cảnh đẹp – xây khách sạn –phát triển ngành du lịch. -Đất pha cát, khí hậu nĩng – trồng mía – sx đường. -Biển, đầm, phà sơng cĩ nhiều tơm cá - tàu đánh cá - xưởng sửa chữa tàu thuyền. 2 HS nêu ghi nhớ Chuẩn bị bài sau TUẦN 29 ĐỊA LÍ THÀNH PHỚ HUẾ I- MỤC TIÊU: Học xong bài này giúp HS: - Nêu được mợt sớ đặc điểm chủ yếu của thành phớ Huế: + Thành phớ Huế từng là kinh đơ của nước ta thời nhà nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cở khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phớ Huế trên bản đờ(lược đờ) II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch cơng trình kiến trúc mang dấu tích lịch sử Huế III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Nêu mợt sớ hoạt đợng sản xuất của người dân ở đờng bằng duyên hải miền Trung? GV nhận xét, đánh giá kết quả. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài 2. Nợi dung các hoạt đợng Hoạt đợng 1: Thiên nhiên đẹp với các cơng trình kiến trúc cổ Yêu cầu từng cặp HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: -Con sơng nào chảy qua thành phố Huế? -Hãy nêu các cơng trình kiến trúc cổ ở Huế? -Phía tây,đơng Huế được tiếp giáp với đâu? HSK,G: Tại sao lại gọi Huế là cố đơ? GV nhận xét và kết luận: Huế được XD cách đây gần 400 năm nổi tiếng với các kiến trúc cung đình,thành quách,đền,miếu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn. -GV giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về Huế giới thiệu cho HS Hoạt đợng 2: Huế –thành phố du lịch Yêu cầu HS quan sát lược đờ SGK, trả lời các câu hỏi: -Đi thuyền xuơi theo sơng Hương chúng ta cĩ thể thăm quan những điểm du lịch nào của Huế? -Quan sát những ảnh trong bài em hãy mơ tả một trong những cảnh đẹp đĩ? GV cho HS xem tranh ( nếu có) C. Củng cố dặn dị -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau 1 HS trả lời Cả lớp nhận xét, bở sung HS mở SGK -HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bở sung +Con sơng Hương chảy qua thành phố Huế +Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén +Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. +Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) HS lắng nghe HS xem và nhận xét -HS quan sát lược đờ SGK, trả lời các câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bớ sung + Các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba +Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay). 2 HS nêu lại nợi dung bài Chuẩn bị bài: Thành phớ Đà Nẵng

File đính kèm:

  • docGiao an dia li lop 4 tuan 262728.doc
Giáo án liên quan