Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 1 đến tuần 10

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhớ lại và thể hiện 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. Tập trình bày theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Ôn tập để củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học.

- Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 4.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Một số tranh ảnh minh hoạ 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

- Tập đàn giai điệu, đệm hát 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

- Tờ tranh minh hoạ các kí hiệu ghi nhạc.

 

doc42 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 1 đến tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Lµm mÉu, gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, lý thuyÕt, thùc hµnh. Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Gi¸O viªn HäC SINH 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò - Gäi häc sinh lªn b¶ng h¸t bµi “Cß l¶” - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi: - TiÕt ©m nh¹c h«m nay c¸c em sÏ «n l¹i 3 bµi h¸t ®· häc. §ã lµ nh÷ng bµi - Gi¸o viªn ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. b. Néi dung: * Néi dung 1: ¤n bµi “Trªn ngùa ta phi nhanh” - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t nµy d­íi c¸c h×nh thøc: C¶ líp, d·y, tæ, nhãm - Gi¸o viªn nhËn xÐt söa sai cho häc sinh - Gäi 2 - 3 nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn tr­íc líp. * Néi dung 2: ¤n bµi “Kh¨n quµng th¾m m·i vai em” - Cho häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t trªn. - Cho häc sinh h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch, theo nhÞp. - Gäi 2 - 3 nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn tr­íc líp. * Néi dung 3: ¤n bµi “Cß l¶” - Cho häc sinh «n t­¬ng tù nh­ 2 bµi trªn - Gäi tõng bµn lªn biÓu diÔn h¸t kÕt hîp víi ®éng t¸c phô häa. * Néi dung 4: Nghe nh¹c - Gi¸o viªn h¸t cho häc sinh nghe bµi h¸t “Ru con” d©n ca X¬-®¨ng (T©y Nguyªn) - Gi¸o viªn giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ bµi h¸t - Gi¸o viªn h¸t l¹i lÇn 2 cho häc sinh nghe 4. Cñng cè dÆn dß - Cho c¶ líp h¸t l¹i 3 bµi h¸t mçi bµi 1 lÇn. - Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc - DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i 3 bµi h¸t trªn cho thuéc, chuÈn bÞ cho bµi tiÕp sau. - C¶ líp h¸t - 3 em lªn b¶ng h¸t - Häc sinh l¾ng nghe - Häc sinh «n l¹i bµi h¸t theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn. - Häc sinh «n 2 - 3 lÇn - 2 - 3 nhãm lªn b¶ng biÓu diÔn - Häc sinh h¸t kÕt hîp víi vËn ®éng phô häa. - Häc sinh nghe h¸t Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 15 Hoïc baøi haùt töï choïn Mục tiêu: Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương. Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát tự chọn. Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV giới thiệu bài hát. GV hướng dẫn. GV điều khiển. GV thực hiện. Học hát (Bài hát tự chọn) Giáo viên dạy bài hát theo qui định của Sở GD-ĐT hoặc Phòng GD. Giáo viên có thể chọn và dạy 1-2 bài hát trong phần phụ lục sách giáo khoa Âm nhạc 4. Giáo viên có thể dạy 1 bài dân ca hoặc bài hát địa phương. Nếu là bài hát không có trong sách giáo khoa, giáo viên đọc cho học sinh chép lời ca. Giáo viên dạy bài hát theo qui trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. Giáo viên cần gợi cho học sinh niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương. Giáo viên hướng dẫn học sinh trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. Có thể dùng bài hát này để kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của học sinh. Có thể kết hợp việc dạy bài hát tự chọn với việc nghe nhạc, nghe những bài hát trong phần phụ lục: Vầng trăng cổ tích (Nhạc: Phạm Đăng Khương; Lời: Thơ Đỗ Trung Quân). Em hát gọi Mặt trời (Nhạc và lời: Nguyễn Thuý Liễu) Khăn quàng thắp sáng bình minh (Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn). Tổ quốc tin yêu chúng em (Nhạc và lời: Hoàng Hà). Biển quê em (Dân ca Nam Bộ). Giấc mơ của bé (Nhạc và lời: Xuân Giao) Mùa xuân về (Dân ca Dao). HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS học hát. HS nghe nhạc, nghe các bài hát. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 16, 17 OÂn taäp Mục tiêu: Học sinh ôn tập để hát thuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 5 bài hát và 4 bài TĐN đã học trong kì I theo tổ, nhóm, cá nhân. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Tập đệm 5 bài hát, đàn gõ đệm 4 bài TĐN. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi nội dung. GV hướng dẫn cách ôn tập. GV điều khiển và đánh giá. GV điều khiển và đánh giá. GV điều khiển và đánh giá. GV hướng dẫn cách ôn TĐN. GV điều khiển và đánh giá. Ôn tập Ôn tập 5 bài hát: Em yêu hoà bình. Bạn ơi lắng nghe. Trên ngựa ta phi nhanh. Khăn quàng thắm mãi vai em. Cò lả. Ôn tập 4 bài tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Son La Son. TĐN số 2 - Nắng vàng. TĐN số 3 - Cùng bước đều. TĐN số 4 - Con chim ri. Ôn tập bài hát Ôn tập 5 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các tổ. Mỗi tổ đều thực hiện những bài tập sau đó để tính điểm thi đua: 1. Kể tên 5 bài hát đã học: Giáo viên chỉ định 4 học sinh của 4 tổ lên ghi tên 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 5 bài sẽ được 10 điểm. 2. Kể tên tác giả: Giáo viên chỉ định 4 học sinh của 4 tổ lên ghi tên tác giả 5 bài hát trong 2 phút. Ghi đầy đủ và đúng tên tác giả của 5 bài cũng sẽ được 10 điểm. 3. Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: Giáo viên chọn 5 tiết tấu của 5 bài hát, giáo viên gõ từng tiết tấu, học sinh của tổ nào biết đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào, vừa hát vừa gõ đúng sẽ được 10 điểm. Nếu thực hiện chưa đầy đủ, số điểm sẽ thấp hơn. 4. Lần lượt từng tổ trình bày bài hát Em yêu hoà bình, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Tổ trưởng bắt nhịp. 5. Từng tổ trình bày bài hát Bạn ơi lắng nghe, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc. 6. Từng tổ trình bày bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. 7. Từng tổ trình bày bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc. 8. Từng tổ trình bày bài hát Cò lả, trình bày bài hát theo cách hát kết hợp vận động theo nhạc. Ôn tập bài TĐN Ôn tập và trình bày 4 bài TĐN theo nhóm, học sinh tự chọn nhóm (khoảng 4-5 học sinh) và trình bày theo hướng dẫn của giáo viên: 1. Các nhóm trình bày bài hát TĐN số 1 - Son La Son. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 2. Trình bày bài hát TĐN số 2 - Nắng vàng. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Trình bày ba\h TĐN số 3 - Cùng bước đều. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 4. Trình bày bài hát TĐN số 4 - Con chim ri. Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Chú ý: Có thể ôn bài hát xem với ôn bài TĐN hoặc ôn riêng từng nội dung. HS chuẩn bị đồ dùng học tập. Học sinh ôn 5 bài hát. Học sinh các tổ thực hiện. Học sinh của các tổ thực hiện. Học sinh các tổ thực hiện. Học sinh ôn tập 4 bài TĐN. Học sinh các nhóm thực hiện. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 19 Ngày soạn: Ngày dạy: - Tiết: Hoïc haùt: Baøi Chuùc möøng Moät soá hình thöùc trình baøy baøi haùt Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài Chúc mừng, thể hiện tính chất nhịp nhàng, vui tươi. Trình bày kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc, kết hợp vận động theo nhạc. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh về nước Nga, minh hoạ cho bài Chúc mừng. Bản nhạc bài Chúc mừng có kí hiệu phân chia các câu hát. Chuẩn bị hướng dẫn học sinh vận động theo nhạc. Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Chúc mừng. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi nội dung. Giáo viên hỏi. GV viên giới thiệu. GV thực hiện. GV thuyết trình. GV thực hiện. GV chỉ định. GV hướng dẫn. GV đàn. GV hướng dẫn. GV điều khiển. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn. GV đệm đàn. GV hướng dẫn và đệm đàn. GV làm mẫu. GV hướng dẫn. GV sử dụng tranh, ảnh để giới thiệu. GV chỉ định. Học hát CHÚC MỪNG 1. Giới thiệu bài hát. Kể tên những bài hát hước ngoài mà em đã học? Hôm nay chúng ta sẽ cùng học một bài hát nước ngoài, đó là bài Chúc mừng, nhạc Nga. GV treo tranh về nước Nga, minh hoạ cho bài Chúc mừng và bản nhạc bài Chúc mừng có kí hiệu phân chia các câu hát. Bài hát nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày tết tưng bừng. Dù ở Việt Nam hay ở bất cứ nước nào, ngày tết là một ngày vui và ngày vui đó luôn vang lên tiếng nhạc, tiếng hát. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết. Đó là những giây phút khó quên trong cuộc đời của mỗi người. 2. Nghe hát mẫu: HS nghe bài hát qua giáo viên trình bày. 3. Đọc lời ca: Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh đọc lời ca. 4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca. GV hướng dẫn HSđọc lời ca kết hợp gõ đệm tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu: Cung đàn cùng hát vang lừng, họp vào ngày Tết tưng bừng. Nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân. Nhớ mãi phút giây êm đềm, sống bên nhau bao bạn hiền. Hát lên tình thiết tha lâu bền. 5. Luyện thanh: 1-2 phút 6. Tập hát từng câu: Dịch giọng (-4), giáo viên dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn học sinh cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. Giáo viên bắt nhịp (2-3), HS vừa tập hát từng câu vừa gõi tiết tấu lời ca. Những tiếng có dấu chấm dôi, giáo viên có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các bạn. Tập xong 2 câu, giáo viên cho hát nối liền 2 câu, giáo viên hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng. Tập hát câu 3-4 tương tự. 7. Hát cả bài. Giáo viên đệm đàn, chọn tiết điệu Waltz, tốc độ khoảng 132. HS hát cả bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. 8. Trình bày bài hát. Hát lần thứ nhất: Học sinh hát hoà giọng. Hát lần thứ hai: Một em lĩnh xướng câu 1-2, cả lớp hát hoà giọng phần tiếp theo. Kết bài: Nhắc lại câu kết cuối bài. 9. Củng cố bài: Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Giáo viên học sinh học sinh vận động theo nhạc bài Chúc mừng. Gợi ý: Phách mạnh thứ nhất nhún chân về phía bên trái, phách mạnh thứ hai nhún về bên phải, tiếp tục cho đến hết bài. HS tự tìm động tác tay thích hợp. Một số hình thức trình bày bài hát Đơn ca: Một người hát. Song ca: Hai người hát. Tam ca: Ba người hát. Tốp ca: Một nhóm (4-10) người hát. HS trình bày bài hát Chúc mừng theo các hình thức trên. Các em hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc hoặc vận động theo nhạc. HS chuẩn bị đồ dùng học tập. Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát. Học sinh theo dõi. HS lắng nghe. 1-2 HS đọc lời. Học sinh đọc theo lời tiết tấu. Luyện thanh. Học sinh tập hát từng câu. 1-2 HS thực hiện. HS hát câu 1-2. HS hát câu 3-4. HS hát cả bài. HS thực hiện. HS hát, gõ đệm. HS hát, vận động. HS theo dõi. HS trình bày. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docAm nhac Lop 4 (T1-T10).doc
Giáo án liên quan