I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát có nốt hoa mĩ.
- Học sinh biết bài hát Chim sáo là một bài dân ca của đồng bào Khơ me - Nam bộ.
- Học sinh cảm nhận được niềm lạc quan, yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng qua bài đọc Tiếng sáo của người tù.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Đàn Oóc gan, máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ gõ, bảng phụ chép lời, tranh vẽ
+ Đọc kĩ bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù.
- Học sinh: + Sách Âm nhạc lớp 4, vở ghi, bút, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tiết 23: Học hát: bài chim sáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ ....... ngày .... tháng .... năm ........
Tiết 23: - Học hát: bàI Chim sáo
Dân ca: Khơ me (Nam bộ)
Sưu tầm - Dịch lời Đặng Nguyễn
I. Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát có nốt hoa mĩ.
Học sinh biết bài hát Chim sáo là một bài dân ca của đồng bào Khơ me - Nam bộ.
Học sinh cảm nhận được niềm lạc quan, yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng qua bài đọc Tiếng sáo của người tù.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Đàn Óc gan, máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ gõ, bảng phụ chép lời, tranh vẽ
+ Đọc kĩ bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù.
- Học sinh: + Sách Âm nhạc lớp 4, vở ghi, bút, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Ôn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ.
(5 phút).
Hoạt động 2
Học hát:
Bài Chim sáo (Dân ca: Khơ me Nam bộ - Sưu tầm và dịch lời: Đặng Nguyễn)
(20 phút)
- Cho cả lớp hát một bài. Kiểm tra sĩ số.
- Gọi 1- 3 em lần lượt lên trình bày bài hát Bàn tay mẹ hoặc TĐN số 6
- Gọi học sinh nhận xét bạn hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Giới thiệu bài:
- Cho học sinh quan sát, miêu tả tranh vẽ.
- Bức tranh miêu tả những chú chim sáo cũng chính là tựa đề một bài dân ca Khơ me Nam bộ có giai điệu tươi vui, nhẹ nhàng, lời ca mộc mạc, giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một miền quê.
- Chỉ cho học sinh biết vị trí của vùng Nam bộ nơi có đồng bào Khơ me sinh sống.
- Cho cả lớp nghe bài hát một hai lần (GV trình bầy hoặc mở băng).
- Chia bài hát thành 6 câu ngắn (GV đánh dấu câu trên bảng).
- Cho học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu (GV đọc mẫu).
- Cho học sinh luyện thanh (Giọng F dur).
*Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài ( Giáo viên hát hoặc đàn
mẫu từng câu 1 đến 2 lần ).
- Chú ý giúp học sinh hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách hát có nốt hoa mĩ, hát
- Quản ca tự chọn bài hát.
- Học sinh biểu diễn đơn ca.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát, miêu tả.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe bài hát.
- Học sinh quan sát, đánh dấu câu vào tập bài hát.
- Học sinh tập đọc lời ca.
- Học sinh luyện thanh.
- Học sinh tập hát từng câu theo hướng dẫn.
- Chú ý theo hướng dẫn của giáo viên để hát cho đúng.
Hoạt động 3
Bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù
(6 phút)
đúng các tiếng luyến 2 âm, ngân và nghỉ 2 phách rưỡi ở cuối mỗi câu hát, hát đúng tính chất của bài hát, giải nghĩa danh từ địa phương
Đom bong: có nghĩa là quả đa.
- Cho học sinh nghe lại bài hát một lần (GV trình bầy hoặc gọi 1em tự hát).
- Cho cả lớp tập hát cả bài ca một vài lần.
- Tổ chức cho học sinh luyện tập cho thuộc bài.
- Giáo dục tình cảm cho học sinh.
*GV đọc diễn cảm cho học sinh nghe bài đọc thêm.
- Em hãy nêu cảm nhận của em sau khi nghe bài đọc thêm?
- GV nhận xét, giảng.
- Giáo dục tình cảm cho học sinh.
- Học sinh nghe bài hát.
- Học sinh tập hát cả bài ca.
- Học sinh luyện tập nhóm, cá nhân, biểu diễn tốp ca.
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
- Học sinh nghe.
- Học sinh phát biểu cảm nhận.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
* Củng cố - dặn dò: (4 phút).
- Hỏi học sinh nhắc lại tên bài, nội dung của bài học.
- Dạo đàn cho học sinh hát bài hát Chim sáo 1 một lần.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tiet 23 Hoc hat - Chim sao.doc