Tên bài : - Nhận biết một số hình nốt nhạc.
- Bài đọc thêm.
I. MỤC TIÊU:
• Học sinh nhận biết một số hình nốt nhạc, tập viết một số hình nốt nhạc.
• Học sinh biết thêm về một mối tình tri kỉ qua Âm nhạc.
• Qua bài học có thêm một hiểu biết về “sức mạnh của Âm nhạc”
II. CHUẨN BỊ:
• Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc, bảng phụ
• Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức: ( 1¬¬ phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) :
- Gọi vài học sinh lên nhắc lại vài nét về khuông nhạc và khóa Son -> đánh giá.
3. Bài mới : ( 25 phút)
Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HS nhắc lại.
* Các hoạt động chính :
A) Hoạt động 1 : (15 phút)
Nội dung : Nhận biết một số hình nốt nhạc.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 3 tuần 23 - Nhận biết một số hình nốt nhạc & Bài đọc thêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23.Tiết 23.
Ngày soạn : 13/02/2011
Ngày dạy : 16/02/2011
Tên bài : - Nhận biết một số hình nốt nhạc.
- Bài đọc thêm.
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nhận biết một số hình nốt nhạc, tập viết một số hình nốt nhạc.
Học sinh biết thêm về một mối tình tri kỉ qua Âm nhạc.
Qua bài học có thêm một hiểu biết về “sức mạnh của Âm nhạc”
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc, bảng phụ…
Học sinh: SGK + vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) :
- Gọi vài học sinh lên nhắc lại vài nét về khuông nhạc và khóa Son -> đánh giá.
3. Bài mới : ( 25 phút)
Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HS nhắc lại.
* Các hoạt động chính :
A) Hoạt động 1 : (15 phút)
Nội dung : Nhận biết một số hình nốt nhạc.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Giới thiệu : “ Để ghi trường độ ( độ dài ) của Âm nhạc, người ta dùng những hình nốt có giá trị như sau :
- Nốt tròn. - Lặng tròn.
- Nốt trắng. - Lặng trắng.
- Nốt đen. - Lặng đen.
- Nốt móc đơn. - Lặng đơn.
- Nốt móc kép. - Lặng kép.
………………………………………………………………………………………………
- Nốt móc tám. – Lặng móc tám
* Giá trị trường độ lần lượt như sau :
* Nốt tròn = 2 Nốt trắng = 4 Nốt đen = 8 Nốt móc đơn = 16 Nốt móc kép = 32 Nốt móc ba…
* Tương tự với dấu lặng : Lặng tròn = 2 lặng trắng = 4 lặng đen = 8 lặng đơn…
- Hướng dẫn học sinh ghi nhớ giá trị trường độ .
- Hướng dẫn học sinh đọc tên nốt, đô ngân của từng nốt.
- Hướng dẫn học sinh ghi bài vào vở.
- Nhận xét và sửa sai ( nếu có).
- Lắng nghe.
- Theo hướng dẫn.
- Đọc tên nốt theo tiết tấu.
- Ghi bài vào vở.
- Lắng nghe.
B) Hoạt động 2 ( 10’) :
Nội dung : Bài đọc thêm : “ Du Bá Nhu – Chung Tử Kì” .
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm : “ Du Bá Nhu – Chung Tử Kì” ( SGK Âm nhạc).
- Giáo viên đọc lại chậm hơn, nhấn mạnh những điểm cần lưu ý.
- Tóm tắt nội dung của bài, chỉ rõ cho học sinh biết rằng : bằng ngôn ngữ Âm nhạc ( một ngôn ngữ không biên giới) mà Du Bá Nha và Chung Tử Kì có thể thân thiết đến như vậy.
- Đặt vài câu hỏi liên quan đến bài.
- Nhận xét và sửa sai ( nếu có).
- Tiếp tục đặt các câu hỏi khác liên quan đến bài.
- Nhận xét và đọc bài lại một lần nữa.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
4) Củng cố – dặn dò (4’) :
- Giáo viên nhắc lại nội dung của bài học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài cũ, xem bài mới.
5) Nhận xét – đánh giá ( 1’)
- Nhận xét, đánh giá cụ thể tiết học.
File đính kèm:
- Tuan 23 (Nhan biet mot so hinh not nhac))(1).doc