Học hát bài: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
Dân Ca: Nùng.
Đặt lời: Anh Hoàng.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều, rõ ràng.
- Biết bài hát “ Quê hương tươi đẹp” là dân ca Nùng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Hát chuẩn xác bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.
2. Đồ dùng dạy học;
* Nhạc cụ.
* Máy catxec và băng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 1 - Trường Tiểu học Quảng Nham 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lắng nghe.
Khối Lớp 1
TUầN 27; Tiết 27:
Thứ ,ngày tháng năm 200
Học ôn bài hát: “ hoà bình cho bé”
Nhạc và lời: Huy Trân
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết một số động tác vận động phụ hoạ
- HS được giới thiệu về cách đánh nhịp.
II. thiết bị dạy học:
1. Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm; chuẩn bị động tác vận động phụ hoạ.
2. Đồ dùng dạy học; * Tranh ảnh minh hoạ.
* Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1;
* Nội dung 1: Dạy ôn bài hát “Hoà bình cho bé”.
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH 2 ; 3 lượt .
- Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát phối hợp với gõ đệm.
* Nội dung 2: Tập vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn hs 1 vài động tác phụ hoạ như đã chuẩn bị.
- Gọi một số nhóm lên bảng thực hiện.
+ Hoạt động 2; Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4 gồm có 2 phách:
mạnh (1) - nhẹ (2)
- Làm mẫu cách đánh nhịp 2/4
- Cả lớp hát: nửa lớp vỗ tay theo phách; nửa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên.
+ Hoạt động cuối: Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- Cả lớp hát ôn
- Chia nhóm hát nối tiếp
+ nhóm 1: hát câu 1
+ nhóm 2: hát câu 2
+ nhóm 3: hát câu 3
+ Cả lớp cùng hát câu 4
- HS quan sát và làm theo HD
- Lên bảng thực hiện
- Lắng nghe.
- HS làm theo
- HS lắng nghe
Khối Lớp 1
TUầN 28; Tiết 28:
Thứ ,ngày tháng năm 200
- Học ôn 2 bài hát: Quả; hoà bình cho bé
- Nghe hát (hoặc nghe nhạc)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết đối đáp bài quả và kết hợp vận động.
- Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát.
II. thiết bị dạy học:
1. Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm
2. Đồ dùng dạy học; * Nhạc cụ gõ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1;
* Nội dung 1: : Dạy ôn bài hát “Quả”
- Cả lớp ôn BH
- Tập hát theo hình thức đối đáp
- Tổ chức cho hs biểu diễn trước lớp.
* Nội dung 2: Dạy ôn bài hát “Hoà bình cho bé”.
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho hs biểu diễn trước lớp kết hợp vận động phụ họa.
- Gõ tiết tấu cho hs nhận biết bh.
+ Hoạt động 2; Nghe hát hoặc nghe nhạc.
- Cho hs nghe 1 bài hát thiếu nhi hoặc trích 1 bài nhạc không lời.
+ Hoạt động cuối: Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- Cả lớp hát ôn
- Chia nhóm hát đối đáp
- Lên bảng thực hiện
- Hát ôn kết hợp vỗ tay, gõ đệm.
- Lên bảng thực hiện
- Lắng nghe và nhận biết bài hát
- HS chú ý lắng nghe và phát biểu cảm nhận.
- HS lắng nghe
Khối Lớp 1
TUầN 29; Tiết 29:
Thứ ,ngày tháng năm 200
Học hát bài: “ đi tới trường”
Nhạc: Đức Bằng
Lời: Theo học vần lớp 1 (cũ)
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết đây là BH do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách học vần lớp 1 (cũ)
- HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
II. thiết bị dạy học:
1. Hát chuẩn xác bài hát Đi tới trường.
2. Đồ dùng dạy học; * Tranh ảnh minh hoạ.
* Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1; Dạy bài hát “Đi tới trường”.
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu hoặc cho nghe băng.
- HS đọc đồng thanh lời bài hát
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích đến khi thuộc hết bài.
- Luyện hát nhiều lần theo tổ nhóm, cá nhân.
+ Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ.
- Tiếp tục cho hs đứng hát kết hợp vận động nhún chân nhịp nhàng.
+ Hoạt động cuối:
- Cho hs hát lại BH vừa học
Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- HS lắng nghe
- Nghe hát mẫu.
- Cả lớp đọc lời ca
- Tập hát từng câu theo GV hướng dẫn.
- HS vỗ tay theo phách.
Từ nhà sàn xinh sắn đó…
x x x x
- Đứng hát và vận động theo hướng dẫn.
- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
Khối Lớp 1
TUầN 30; Tiết 30:
Thứ ,ngày tháng năm 200
Học ôn bài hát “đi tới trường”
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết một số động tác vận động phụ hoạ
II. thiết bị dạy học:
1. Hát chuẩn xác, có sắc thái biểu cảm; chuẩn bị động tác vận động phụ hoạ.
2. Đồ dùng dạy học; * Tranh ảnh minh hoạ.
* Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1;
Dạy ôn bài hát “Đi tới trường”.
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH 2 ; 3 lượt .
- Chia các nhóm hát nối tiếp từng câu hát phối hợp với gõ đệm.
- GV làm mẫu những tiếng luyến láy
+ Hoạt động 2; Tập vận động phụ hoạ
- Hướng dẫn hs 1 vài động tác phụ hoạ như đã chuẩn bị.
- Gọi một số nhóm, cá nhân lên bảng thực hiện khuyến khích các em vận động phụ hoạ theo các em sáng tạo.
+ Hoạt động cuối: Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- Cả lớp hát ôn
- Chia nhóm hát nối tiếp
+ nhóm 1: hát câu 1
+ nhóm 2: hát câu 2
+ nhóm 3: hát câu 3
+ nhóm 4: hát câu 4
+ Cả lớp cùng hát câu 5
- HS quan sát và làm theo HD
- Lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
Khối Lớp 1
TUầN 31; Tiết 31:
Thứ ,ngày tháng năm 200
Học hát bài: “ năm ngón tay ngoan”
Nhạcvà lời: Trần Văn Thụ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung kể chuyện về 5 ngón tay, mỗi ngón tay tượng trưng cho một em bé có đức tính tốt rất đáng yêu.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca (lời 1)
II. thiết bị dạy học:
- Hát chuẩn xác bài hát:Năm ngón tay ngoan.
- Đồ dùng dạy học; Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
- Năm ngón tay ngoan là một bài hát kể chuyện gồm có 3 lời ca (SGV trang 68)
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1; Dạy bài hát “Năm ngón tay ngoan”(lời 1)
- Giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu hoặc cho nghe băng.
- HS đọc đồng thanh lời bài hát (lời 1)
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích đến khi thuộc hết lời 1.
- Luyện hát nhiều lần theo tổ nhóm, cá nhân.
+ Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn hs vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ.
- Tiếp tục cho hs đứng hát kết hợp vận động nhún chân nhịp nhàng.
+ Hoạt động cuối:
- Cho hs hát lại BH vừa học
Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- HS lắng nghe
- Nghe hát mẫu.
- Cả lớp đọc lời ca
- Tập hát từng câu theo GV hướng dẫn.
- HS vỗ tay theo phách.
- Đứng hát và vận động theo hướng dẫn.
- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
Khối Lớp 1
TUầN 32; Tiết 32:
Thứ ,ngày tháng năm 200
Học hát bài: “ năm ngón tay ngoan” (tiếp theo)
Nhạcvà lời: Trần Văn Thụ
I. Mục tiêu:
- HS thuộc và hát đúng giai điệu (3 lời).
- HS tập biểu diễn bài hát.
- HS biết gõ đệm theo nhịp.
II. thiết bị dạy học:
- Hát chuẩn xác lời 2 và lời 3.
- Tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Đồ dùng dạy học; Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1; Dạy bài hát “Năm ngón tay ngoan”(lời 2, lời 3).
- Ôn tập lời 1
- GV hát mẫu hoặc cho nghe băng.
- HS đọc đồng thanh lời bài hát (lời 2, 3)
- Dạy hát từng câu ngắn theo kiểu móc xích đến khi thuộc hết bài.
- Luyện hát nhiều lần theo tổ nhóm, cá nhân.
+ Hoạt động 2; Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn hs vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Cho hs sử dụng nhạc cụ gõ.
- Tiếp tục cho hs đứng hát kết hợp vận động nhún chân nhịp nhàng.
+ Hoạt động cuối:
- Cho hs hát lại BH vừa học
Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- HS lắng nghe
- Nghe hát mẫu.
- Cả lớp đọc lời ca
- Tập hát từng câu theo GV hướng dẫn.
- HS vỗ tay theo nhịp .
Xoè bàn tay đếm ngón tay
x x
Một anh béo trông thật đến hay
x x
- Đứng hát và vận động theo hướng dẫn.
- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
Khối Lớp 1
TUầN 33 ; Tiết 33
Thứ ,ngày tháng năm 200
- Học ôn 2 bài hát “đi tới trường,
Năm ngón tay ngoan”
- Nghe hát hoặc nghe nhạc.
I. Mục tiêu:
- HS thuộc 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
II. thiết bị dạy học:
Đồ dùng dạy học; * Tranh ảnh minh hoạ.
* Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1;
Dạy ôn bài hát “Đi tới trường”.
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH 2 ; 3 lượt .
- Gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp 2.
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.
+ Hoạt động 2;
Ôn tập bài “5 ngón tay ngoan”
- Bắt nhịp cho hs hát ôn BH 2 ; 3 lượt .
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4.
- Tổ chức cho các em biểu diễn theo nhóm 5 em.
+ Hoạt động 3 Nghe hát (hoặc nghe nhạc).
Cho Hs nghe băng nhạc 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn 1 khúc nhạc không lời.
+ Hoạt động cuối: Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- Cả lớp hát ôn
- HS thực hiện theo HD
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp hát ôn
- HS thực hiện theo HD
- Lên bảng thực hiện
- HS chú ý lắng nghe và phát biểu cảm nhận.
- HS lắng nghe
Khối Lớp 1
TUầN 34 ; Tiết 34
Thứ ,ngày tháng năm 200
ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm học
- HS phân biệt được 3 cách vỗ tay( hoặc gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp (2/4) hoặc đệm theo tiết tấu lời ca).
II. thiết bị dạy học:
1. Xem lại các bài hát đã học
2. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng; Máy catxec và băng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1;
Ôn lại các bài hát đã học (12 bài)
- Tên bài hát, tên tác giả, hát ôn bài hát, nội dung chính của bài hát.
+ Hoạt động 2;
Vỗ tay (hoặc gõ đệm)
- Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2/4.
- Chỉ định các em biểu diễn trước lớp kết hợp các động tác vận động phụ hoạ.
+ Hoạt động cuối: Kết thúc tiết học GV nhận xét; Tuyên dương và phê bình.
- HS nhớ lại tên bài hát, tên tác giả, hát ôn bài hát, nội dung chính của bài hát.
- HS thực hiện theo HD
- Lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
Khối Lớp 1
TUầN 35 ; Tiết 35
Thứ 5 ngày…..tháng…..năm 200
Kiểm tra học kỳ ii
File đính kèm:
- Am nhac lop 1(2).doc