Giáo án 4 Tuần 33 Trường TH Đôn Xuân A

Bài 1: HS đọc yêu cầu BT

-4 Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét

- GV nhận xét bổ sung

 

 

Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT

-3 HS lên bảng làm , Cả lớp làm vào vở

Một vài HS nêu cách tính giá trị của x.

HS nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét

 

 

Bài 3 : HS đọc yêu cầu BT

-4 HS lên bảng làm , Cả lớp làm vào vở

Một vài HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.

HS nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 33 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....phút giờ = .....phút giờ = ....phút giờ = .... phút Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 24 m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích mảnh đất. Người ta trồng rau, cứ 2 m2 thu được 3 kg rau. Hỏi cả mảnh đất thu được bao nhiêu kg rau 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập Gọi đại diện Hs lên làm bài Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chữa bài Đáp án: Bài 1: 94124; 291743 598880; 80 dư38 Bài 2: Bài 3: 12; 30; 20; 45; 24 Bài 4: 32 m2 ; 48 kg TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: các phép tính với số tự nhiên, phân số II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Phần A. Khoanh vào trước ý trả lời đúng: Bài 1: Phân số bằng phân số nào dưới đây? A. B. C. D. Bài 2: Trong các số đo thời gian sau, số đo nào có thời gian dài nhất ? A. 20 phút B. giờ C. 300 giây D. giờ Bài 3: 7 kg 5 g = ..... g. Số thích hợp là: A. 75 B. 7500 C. 705 D. 7005 Bài 4: Cho . Số thích hợp là: A. 4 B. 5 C. 35 D. 7 Phần B: Tự luận Bài 5: Tính = = Bài 6: Tìm X Bài 7: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và chu vi bằng 64 m. a, Tính diện tích thửa ruộng đó ? b, Nếu có 100m2 thu hoạch được 50 kg thóc, thì thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập Gọi đại diện Hs lên làm bài Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chữa bài Đáp án: Bài 1: C Bài 2: D Bài 3: D Bài 4: C Bài 5: Bài 6: Bài 7: 240 m2 120 kg Luyện đọc I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, phát âm đúng dễ đọc sai. Bài : Ngắm trăng và Không đề - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm. - HS Biết khoanh tròn vào câu trả lời đúng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài một số bạn 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Ngắm trăng – Không đề 1. Luyện đọc diễn cảm hai bài thơ của Bác Hồ và đọc thuộc một trong hai bài thơ đó. * Chú ý: Giọng đọc hơi chậm rãi, diễn tả tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác ; ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả rõ nội dung, ý nghĩa (VD : Trong tù không rượu / cũng không hoa... ; Đường non / khách tới / hoa đầy...). Ngắm trăng Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Không đề Đường non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn Việc quân việc nước đã bàn Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. 2. a) Gạch dưới các từ trong hai câu thơ cuối bài Ngắm trăng cho thấy sự gắn bó thân thiết giữa Bác Hồ với trăng và giữa trăng với Bác. b) Theo em, cả hai bài thơ (Ngắm trăng, Không đề) đều bộc lộ điều gì đáng khâm phục và kính trọng ở Bác Hồ. (Trả lời ) :............................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn dưới đây với giọng đọc vui, hồn nhiên (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, VD : Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa / và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe). Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 2. Câu chuyện Vương quốc vắng nụ cười muốn nói với em điều gì ? Khoanh tròn những chữ cái trước các ý mà em tán thành : a – Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. b – Tiếng cười làm cho cuộc sống đẹp đẽ và có ý nghĩa. c – Con người chỉ cần cơm ăn, áo mặc để duy trì sự sống. d – Vương quốc vắng nụ cười khó tránh khỏi nguy cơ tàn lụi. ------------------&œ------------------ Luyện viết I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách viết phần mở bài ( gián tiếp ) và kết bài ( mở rộng ). - HS viết lại phần thân bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS nhóm đôi Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. Viết đoạn mở bài (gián tiếp) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2. Viết đoạn kết bài (mở rộng) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------&œ------------------ Ôn tiếng việt I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau: a. Do không nắm vững luật đi đường, cậu ấy bị công an phạt. b. Do sự cảnh giác của bà con khối phố, tên lưu manh đã bị bắt. c. Nhờ bạn, em đã tiến bộ trong học tập d. Vì bị cảm, Nam phải nghỉ học. Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B, để phân biệt ý nghĩa của trạng ngữ: A. Cấu tạo của trạng ngữ chỉ nguyên nhân B. Ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân 1. Bắt đầu bằng các từ: Vì, do a. Nguyên nhân dẫn tới kết quả xấu 2. bắt đầu bằng từ : Nhờ b. Không phân biệt kết quả tốt hay xấu 3. Bắt đầu bằng từ : Tại c. Nguyên nhân dẫn tới kết quả tốt Bài 3: Đặt câu có trạng ngữ bắt đầu bằng các từ: Vì, do, nhờ, tại 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. HS lắng nghe HS đọc thầm và lần lượt làm từng bài tập Gọi đại diện Hs lên làm bài Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chữa bài Đáp án: Bài 1: a. Do không ...đường b. Do sự .... phố c. Nhờ bạn d. Vì bị cảm Bài 2: 1 - b; 2 - c ; 3 - a Bài 3: HS tự đặt câu ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: BÀI 12 I. Mục tiêu: Giúp HS rèn viết đúng cỡ chữ đứng, nét thanh nét đậm Trình bày đúng, đẹp câu ứng dụng, đoạn văn II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện viết: HĐ 1: Luyện viết câu ứng dụng: Gọi HS đọc câu ứng dụng: Mất bò mới lo làm chuồng Gọi HS giải nghĩa câu ứng dụng Gv nhận xét Hướng dẫn HS các viết câu ứng dụng Yêu cầu HS viết câu H Đ 2: Luyện viết đoạn văn GV đọc đoạn văn H. Đoạn văn này nói về gì? YC HS nêu cách viết đoạn văn HS tìm và viết từ khó trong bài YC HS viết bài GV chấm, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS đọc câu: Mất bò mới lo làm chuồng Một số em giải nghĩa câu HS nêu cách viết chữ nghiêng, nét đều HS viết câu ứng dụng HS lắng nghe và đọc lại bài HS trả lời Một số em nêu cách viết bài văn HS viết bài HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an seqap lop 4 tuan 33.doc
Giáo án liên quan