Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-1 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 31 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bài cũ và chuẩn bị bài mới.
ÔN TOÁN
Ôn tập về các phép tính về số tự nhiên(tiếp)
I.Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập làm thành thạo các bài tập về các phép tính với số tự nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
GVchuẩn bị sẵn nội dung bài tập để HS thực hành.
III- Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài :
2 .GV chép từng bài tập
Bài 1: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
40 322 ;59 810 ; 91 002 ;146 130 ; 87 200.
-HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS tự làm vào vở .
-1HS lên bảng chữa .GV cùng cả lớp nhận xét .
40 322 ;59 810 ; 87200 ; 91002 ;146 130
Bài 2: Tìm x:
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS tự làm bài tập sau đó chữa .
A , 233 < 240 < 249.
B ,Số nhỏ nhất có ba chữ số chia hết cho 9 là 108 .Vì 1 + 0 + 8 = 9, 9 : 9 = 1
Vậy x =108
Bài 3:Trên một dãy phố ,để đánh số nhà cho dãy nhà số lẻ từ số 1 đến số 91 cần phải viết bao nhiêu chữ số?
-HS đọc bài toán ,nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài và chữa bài theo kết quả đúng.
Bài giải
- Đánh số nhà từ 1đến 9 cần : (9- 1) :2 + 1 = 5(số lẻ có 1 chữ số)
- Đánh số Nhà từ 11 -91 cần :( 91 - 11 ) : 2 + 1 = 41 (số lẻ có hai chữ số )
Vậy để đánh số nhà từ 1 đến 91 cần dùng là :
5 + 41 X 2 =87 ( chữ số )
Đáp số : 87 chữ số
TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phân số, giải các bài toán có lời văn, tỉ lệ bản đồ
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Tính:
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi 360 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy cm?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi một số HS lên bảng
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc đề và xác định bài toán thuộc loại toán gì?
Gọi Hs nêu cách làm và làm bài
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Hs nêu cách làm và làm bài
1 HS làm bảng
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Luyện đọc
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : DÒNG SÔNG MẶC ÁO & ĂNG – CO VÁT
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân
GV kiểm tra bài một số bạn
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
1. Luyện đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ sau với giọng vui, nhẹ nhàng, thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi thay sắc màu của dòng sông quê hương vào buổi sớm mai (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả) :
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai...
2. Theo em, vì sao tác giả cảm thấy dòng sông được mặc chiếc “áo hoa” vào buổi sáng ?
(Trả lời ) :
ĂNG-CO VÁT
1. Luyện đọc đoạn văn ở dưới, theo các yêu cầu :
– Đọc đúng tên riêng Ăng-co Vát.
– Giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu (chú ý nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả).
Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.
2. Lúc hoàng hôn xuống, hình ảnh những ngọn tháp và ngôi đền cao hiện ra đẹp đẽ, huy hoàng như thế nào ?
(Trả lời ) :
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
Luyện viết
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài và kết bài.
- HS viết lại phần thân bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. Đọc đoạn văn sau, gạch dưới các từ ngữ miêu tả bộ phận cơ thể của con lợn (in chữ nghiêng đậm) rồi ghi vào bảng ở dưới.
Con lợn
Chú lợn này có chiếc mõm dài nom thật ngộ nghĩnh. Trên mõm có hai lỗ mũi lúc nào cũng ướt. Mõm lợn không ngớt cử động, lúc thì ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc thì kêu eng éc. Hai tai lợn to bằng hai bàn tay em cụp xuống. Đôi mắt lúc nào cũng như ti hí, chẳng mấy khi mở to. Thân lợn thon dài. Em thường cho nó ăn no nên bụng chú lúc nào cũng căng tròn. Mỗi lần cho lợn ăn, bao giờ nó cũng uống cạn hết nước rồi mới ăn cái. Khi ăn, chiếc đuôi cứ ngoe nguẩy ra chiều mừng rỡ. Thích nhất là lúc lợn ăn no, em chỉ cần gãi gãi vài cái vào lưng là chú ta lăn kềnh ra đất, phơi cái bụng trắng hếu trông thật ngộ,...
Theo NGUYỄN PHƯƠNG QUỲNH
Bộ phận được miêu tả
Từ ngữ miêu tả
VD : – Mõm
– Hai lỗ mũi
– Hai tai
– Đôi mắt
– Thân
– Bụng
– Đuôi
dài, ngộ nghĩnh, không ngớt cử động, ủi phá, táp thức ăn, kêu eng éc.
2. Quan sát một con chó hoặc mèo, lợn, trâu, bò, dê, ngựa,... (gia súc), tìm từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của một vài bộ phận của con vật đó.
* Tên con vật : ................................................
a) Đầu (mắt, mũi, tai, miệng,...)
..............................................................................................................................................................................
b) Chân (hoặc đuôi)
..............................................................................................................................................................................
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
ÔN TIẾNG VIỆT
TẢ CON VẬT
Đề bài: Hãy tả đàn gà đang kiếm mồi.
I.Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
-Bài viết đúng với yêu cầu của đề ,có đầy đủ ba phần ( mở bài ,thân bài ,kết bài).
- Dùng từ ngữ sinh động để để viết thành câu văn,lời văn tự nhiên chân thực.
II, Các hoạt động dạy học:
1,Giới thiệu bài :GV giới thiệu ghi bảng đề bài .
-Gọi 2 HS đọc đề bài ,phân tích đề bài ,gạch chân những từ ngữ quan trọng .
2, Hướng dẫn học sinh làm bài.
-2 HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS dựa vào dàn bài đã làm ở vở luyện luyện trang 123 lần lượt trả lời câu hỏi .
-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết đủ ba phần.
a, Mở bài:Giới thiệu về con vật định tả.
Con vật nhà ai? Mua ở đâu ? Nuôi nó từ khi nào?
b, Thân bài:
*Tả đặc điểm chính của con vật:đầu ,mình ,chân ,lông , cánh......
*Tả hoạt động của con vật:
c, Kết bài:-Cách chăm sóc con vật đó,ích lợi của con vật .
-Nêu cảm nghĩ của em.
2, Giáo viên cho học sinh làm miệng từng phần
- Phần mở bài
- Phần thân bài
- Phần kết bài
Học sinh sửa chữa lại bài của mình (nếu cần)
Một học sinh làm miệng toàn bài.
-HS tự viết bài vào vở.
3, CỦNG CỐ DẶN DÒ: Nhận xét tiết
------------------&------------------
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về trạng ngữ trong câu
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: a, Gọi HS đọc ghi nhớ
b, Một số HS đặt câu có trạng ngữ
Bài 2: Nối cột A với cột B
A
B
1. Trạng ngữ chỉ thời gian
a. Trả lời câu hỏi ở đâu?
2.Trang ngữ chỉ nơi chốn
b. Trả lời câu hỏi khi nào?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c. Trả lời câu hỏi vì sao?
4. Trang ngữ chỉ mục đích
d. Trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bài 3: Gạch chân dưới trạng ngữ có trong các câu sau:
a. Sáng hôm sau, tôi trèo lên ngọn hoa cỏ xước, ngắm địa thế xung quanh.
b. Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang cố kiễng chân, đưa tay lên vẫy Ngọc Loan.
c. Tối hôm qua, trước khi ngủ, Thơ nghe cô Trắng thì thầm với Thơ như thế.
d. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn tả cánh đồng quê em có sử dụng trạng ngữ.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc ghi nhớ và đặt câu có trạng ngữ
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2:
Thảo luận nhóm để nối
Gọi HS đọc
Chữa bài
1 - b ; 2 - a ; 3 - c ; 4 - d
Bài 3: HS tự làm bài
GV chấm, chữa bài
Bài 4: HS suy nghĩ và viết b
Một số HS đọc bài của mình
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Tieát 3: Moân : HĐTT
Tæ chøc héi vui häc tËp
I. Môc tiªu :
- HS tham gia héi vui häc tËp th«ng qua 1 sè trß ch¬i nh trß ch¬i tiÕp søc, truyÒn ®iÖn, h¸i hoa d©n chñ.
- Th«ng qua ®ã cñng cè cho HS mét sè kiÕn thøc ®· häc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. GV tæ chøc cho HS ch¬i c¸c trß ch¬i .
* Trß ch¬i TiÕp søc :
GV cho mçi tæ cö ®¹i diÖn 5 em lªn ch¬i : Thi t×m nhanh, ®óng c¸c tõ chØ ®Æc ®iÓm tÝnh chÊt cña c¸c con vËt mµ em yªu thÝch.
Díi líp quan s¸t nhËn xÐt xÕp thi ®ua.
* H¸i hoa d©n chñ :
GV chuÈn bÞ mét sè c©u hái ghi trong phiÕu th¨m, cho HS lªn b¾t th¨m, tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt, GV chèt ý ®óng.
VD : ? §Ó b¶o vÖ loµi vËt cã Ých em cÇn lµm g× ?
? KÓ vÒ 1 con vËt mµ em yªu thÝch ?
Nªu mét sè ®Æc ®iÓm nái bËt cña con vËt nu«i trong nhµ?
? §Æt c©u c¶m béc lé c¶m xóc vui mõng khi ®îc ®iÓm 10.
? §Æt c©u c¶m biÓu lé c¶m xóc ng¹c nhiªn .
2. Cñng cè, dÆn dß . Nªu ND bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc
------------------&------------------
File đính kèm:
- giao an seqap lop 4 tuan 31.doc