Giáo án 4 Tuần 27 Trường Tiểu Học Đôn Xuân A

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách rút gọn các phân số, tìm những phân số bằng nhau.

 - Giải bài toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 27 Trường Tiểu Học Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ nhật có diện tích là Chiều rộng là . Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. Củng cố - Hs nêu, hs khác nhận xét Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm theo mẫu 1 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu của đề Hs làm bài cá nhân 4 hs lên bảng làm Chữa bài Hs đọc yêu cầu bài Hs tóm tắt bài toán 1 số hs nêu cách giải 1 hs lên bảng chữa – hs khác nhận xét ------------------&œ------------------ ỘN TOÁN I. Mục tiêu: - HS: Giúp HS trung bình, yếu tiếp tục luyện về các dạng toán về phân số đã học. - HS khá giỏi làm các bài tập có tính chất nâng cao II. Các hoạt động D-H 1. Bài dành cho HS trung bình, yếu * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a) b) - HS: Tự làm bài vào vở - HS: 2em chữa bài bảng lớp - T: Tổ chức chữa bài cả lớp * Bài 2: Một cửa hàng có tấn gạo, đã bán tấn. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu tấn gạo? - HS: Tự làm bài vào vở, 1 em chữa bài bảng lớp. - Lớp cùng T chốt kết quả đúng 2. Bài dành cho HS khá giỏi *Bài 1: Mỗi ngày Hà uống lít sữa.Mõi chai sữa chứa l sữa. Hà uống bao nhiêu chai sữa trong một tuần? - HS: Suy nghĩ nêu cách giải bài toàn và làm bài vào vở: + Tính số l sữa uống trong một tuần- Tính số chai sữa uống trong một tuần. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) b) c) - HS: Tự làm bài, 3 em lên bảng chữa bài VD: a) = ( 3. Nhận xét dặn dò - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã giải. LuyÖn ®äc I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : ga-vrèt ngoµi chiÕn lòy & Dï sao tr¸i ®Êt vÉn quay ! - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài một số bạn GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn diễn tả thái độ hồn nhiên, tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ (chú ý ngắt hơi đúng ở câu văn dài và nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả) : Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn. 2. a) Điền tiếp từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu kể theo mẫu Ai là gì ? – Ga-vrốt là ............................................................ – ...................................... là người con anh hùng của dân tộc Việt Nam. b) Đọc đoạn văn ở bài tập 1, em nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt ? DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! 1. Dựa vào lời chỉ dẫn cách đọc (cột B), hãy luyện đọc đoạn văn (cột A) ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của nhà bác học Ga-li-lê : A B Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga-li-lê lại cho ra đời một cuốn sách mới cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Lập tức, toà án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga-li-lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi. Bị coi là tội phạm, nhà bác học già buộc phải thề từ bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi cửa toà án, ông đã bực tức nói to : – Dù sao trái đất vẫn quay ! – Lời dẫn chuyện : đọc giọng kể chậm rãi, bộc lộ thái độ khâm phục đối với hai nhà bác học (chú ý phát âm đúng tên riêng người nước ngoài). – Lời nói của Ga-li-lê : giọng bực tức, tỏ rõ thái độ kiên quyết bảo vệ chân lí khoa học. 2. Ghi dấu ´ vào ô trống trước câu khiến : ¨ – Dù sao trái đất vẫn quay ! ¨ – Ông phải thừa nhận trái đất đứng yên một chỗ ! ¨ – Ôi, trái đất của chúng ta thật vô cùng tươi đẹp ! 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ------------------&œ------------------ LuyÖn viÕt I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách lập giàn ý cho bài văn miêu tả cây cối. - HS biết cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây có bóng mát (hoặc cây hoa) mà em thích (cột B). A B a) Mở bài (Giới thiệu) Đó là cây gì ? Cây được trồng ở đâu, từ bao giờ ?... b) Thân bài – Tả bao quát : Nhìn từ xa, cây có nét gì dễ nhận ra ? Đến gần, thấy nét gì rõ nhất về sự phát triển của cây ? – Tả chi tiết từng bộ phận : + Thân cây, gốc cây, vỏ cây có những đặc điểm gì ? + Cành lá có điểm gì nổi bật ? + Hoa (quả) thế nào ? Đặc điểm nổi bật về màu sắc, hương thơm của hoa (quả),... – Tả một số sự vật khác (VD : nắng, gió, chim chóc,…) hoặc sinh hoạt của người có liên quan đến cây,… c) Kết bài Nêu ích lợi của cây, cảm nghĩ của em về cây. a) Mở bài b) Thân bài c) Kết bài 2. Viết đoạn mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) cho bài văn sẽ viết theo dàn ý trên. 3. Viết đoạn kết bài (không mở rộng hoặc mở rộng) cho bài vănviết theo dàn ý trên 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ÔN TIẾNG VIỆT Ôn tập Mục tiêu: Củng cố câu kể Ai là gì? Luyện viết kết bài trong đoạn văn trong văn miêu tả cây cối. Nội dung: GV HS Kiểm tra - Câu kể Ai là gì? thường dùng để làm gì? - Kiểm tra sách vở của hs Bài tập Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và nêu tác dụng của từng câu: Chích Bông là một con chim bé, xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút… Chích Bông là bạn của trẻ em và là bạn của nhà nông. Tuổi con là tuổi ngựa Tuổi con là tuổi đi Nhưng mẹ ơi đừng buồn Dẫu cách núi cách rừng Dẫu cách sông cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường Bài 2: Trong các loài cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây rau, hoa… Em thích nhất loại cây nào? Hãy chon một loại cây em thích và viết kết bài mở rộng, mở bài gián tiếp cho đề bài đó. Củng cố 1 - 2 hs nêu, hs khác nhận xét Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Nhiều hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét ------------------&œ------------------ Tiết 3: Môn : HĐTT CHỦ ĐỀ: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Biết đựoc những điều kiện an tòan và chưa an tòan của các con đường và đường phố để chọn đường đi đến trường. Xác định được những điểm, những tình huống không an toàn để biết cách đề phòng . -Có kĩ năng có thể lập một bản đồ con đường an tòan cho riêng mình. Biết vận dụng để phòng tránh tai nạn. - Giáo dục học sinh có ý thức, có các hành vi an toàn khi đi đường, tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt giao thông. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường Học sinh : phiếu giao việc Cách tiến hành Gv chia nhóm ( nhóm hs đi xe đạp và nhóm hs đi bộ ) Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an tòan và không an tòan của đường phố .Theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí ) HS trong nhóm sẽ ghi tên những đường phố (3-4 phố ) hoặc con đường khi đi học các em thường đi qua .Yêu cầu các nhóm ghi chữ A hoặc chữ k vào cột tên phố từ số 1- 19 ).đường (phố) đó có điều kiện của chữ A (từ 1-9 ) hay là điều kiện của chữ K ta sẽ có những đường phố có đặc điểm nhiều chữ A hay chữ K . Nếu con đường phố đó không có đặc điểm hay điều kiện của các tiêu chí đã nêu thì không ghi chữ .Ví dụ nếu đường không có đường sắt cắt ngang thì không ghi A hay K ở ô 8 và 17 . - Cộng lại mỗi con đường hoặc phố mấy chữ A hoặc mấy chữ K .Nếu nhiều chữ A là đường an tòan, nếu nhiều chữ K là đường kém an tòan - Bảng đánh giá con đường an tòan và kém an tòan cho người đi bộ và đi xe đạp Tên phố – đặc điểm đường Phố A Phố B Phố C Phố D 1.Đường phẳng trải nhựa hoặc bê tông 2. Đường rộng có dải phân cách chia hai chiều 3. Đường 1 chiều có phân chia làn xe chạy 4.Đường có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm 5.Ngã tư có đèn tín hiệu giao thông , có vạch đi bộ qua đường 6.Đường có biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường 7Đường có đèn chiếu sáng có vỉa hè rộng 8.Có đường sắt chắn ngang có rào chắn đường (quốc lộ) có phần đường dành cho xe thô sơ và đường cho người đi bộ 10.Đường 2 chiều , hẹp, các xe đi lại nhiều 11.Đường quốc lộ (đường tỉnh )không có làn đường riêng cho xe thô sơ 12.Đường dốc , nhiều khúc quanh hẹp 13.Hai bên đường có nhiều xe ô tô đỗ 14.Nhà sát đường không có vỉa hè 15.Đường có nhiều vỉa hè không có nhiều vật cản 16.Đường có nhiều đường nhỏ (ngỏ) cắt ngang 17.Có đường sắt cắt ngang không có rào chắn 18.Đi qua cầu hẹp, không có làn đường cho người đi bộ 19. Đi qua vòng xuyến có nhiều ngả đường Tổng cộng số chữ A Tổng cộng số chữ K ….. …… ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. ….. ….. …… ….. …… …… …… …… ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. …. ……. …... …… …… ……. …… …… ….. …… ….. ….. ….. …… …… ….. …… …….. ……. ……. …… …… …… …… …… ……. …….. …….. ……. ……. ……. …… …… …… ….. ….. …… ….. ….. ….. …… ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. …… ……. ……. …… ……. ……. ….. ….. ….. ….. ….. …. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. …….. …….. …….. …….. …….. …… …… …… …… ….. …… ….. …… …… ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. ….. …..

File đính kèm:

  • docseqap 4 tuan 27.doc
Giáo án liên quan