Giáo án 4 Tuần 22 Trường TH Đôn Xuân A

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách đặt rút gọn các phân số, quy đồng phân số, điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, viết theo thứ tự từ bé đến lớn.

 - Giải bài toán có lời văn. Điền được vào bảng đúng hoặc sai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 22 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT -2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm 2 câu a và b Cả lớp làm vào vở Một vài HS nêu cách tìm x HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên khoanh. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. So sánh hai phân số: a) và : ………………………………………… b) và : …………………………………………… So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau : a) và : Cách 1:…………………………………………………………… Cách 2:…………………………………………………………… b) và : Cách 1:………………………………………….......... Cách 2:………………………………………………… So sánh hai phân số có cùng tử số : a) và : …….……………………………………… b) và : …..………………………………… Khoanh vào phân số bé nhất trong các phân số sau: ; ; 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ôn luyện I : Mục tiêu : On tập về rút gọn phân số,quy đồng mẫu số Củng cố về giải toán II Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : Rút gọn phân số: 18 30 25 14 54 36 50 28 Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : So sánh các phân số với 1: 3 ; 5 ; 9 ; 17 2 5 6 27 Bài 3 : Giải toán về tính diện tích 3: Củng cố – dặn dò Hoạt dộng học HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở Chữa bài chốt kết quả đúng HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài ,chốt KQ đúng -HS làm và chữa bài ------------------&œ------------------ LuyÖn ®äc I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : BÌ xu«I s«ng la & sÇu riªng - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài một số bạn BÈ XUÔI SÔNG LA 1. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu luyện tập ở dưới : Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi. Bè đi chiều thầm thì Gỗ lượn đàn thong thả Như bầy trâu lim dim Đằm mình trong êm ả Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê. a) Gạch dưới những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của cảnh vật trên dòng sông La (nước sông, bờ tre, bè gỗ, sóng nước). b) Xác định giọng đọc đoạn thơ sao cho phù hợp (VD : giọng nhẹ nhàng, trìu mến, ngợi ca vẻ đẹp thanh bình của dòng sông La...) ; sau đó, đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ có nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 2. Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a – Ca ngợi tinh thần lạc quan của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng tươi đẹp. b – Ca ngợi tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. c – Ca ngợi lòng dũng cảm và sức mạnh to lớn của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống bom đạn của kẻ thù. SẦU RIÊNG 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi và nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng : Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. 2. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu kể Ai thế nào ? dưới đây và cho biết vị ngữ của câu đó do tính từ, động từ hay cụm tính từ, cụm động từ tạo thành (ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối câu) : a) Hương sầu riêng ngào ngạt. (Vị ngữ do .................... tạo thành.) b) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. (Vị ngữ do ................ tạo thành.) c) Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con. (Vị ngữ do ................................. tạo thành.) 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. LuyÖn viÕt I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em thích. Quan sát một cây có hoa tại khu trường học hoặc nơi em ở và ghi lại những gì quan sát được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em thích (cột B). A B a) Mở bài (Giới thiệu) Đó là cây gì ? Cây được trồng ở đâu, từ bao giờ ?... b) Thân bài Chọn một trong hai cách : (Cách 1) Tả lần lượt từng bộ phận của cây. – Thân cây, gốc cây, vỏ cây, cành lá,… có gì nổi bật ? – Cây ra hoa, kết quả vào thời điểm nào ? Hoa có những gì nổi bật ? Quả có hình dạng, màu sắc, mùi vị ra sao ?... (Cách 2) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. – Khi chưa ra hoa, kết quả, cây thường có những nét gì nổi bật (về gốc, thân, cành, lá,…) ? – Khi ra hoa, kết quả, cây có những gì nổi bật về hình dạng, màu sắc, hương thơm, mùi vị (quả),…? (Hoặc : Tả cây qua từng mùa phát triển xuân, hạ, thu, đông, trong đó chú ý tả kĩ những nét nổi bật về quả.) * Chú ý : Tả cây theo cách nào cũng có thể kết hợp nêu vài nét nổi bật về người hay sự vật liên quan đến cây, như : nắng, gió, chim chóc,… c) Kết bài Có thể nêu ích lợi cuả cây, cảm nghĩ của em về cây ăn quả đã miêu tả. a) Mở bài b) Thân bài c) Kết bài 2. Quan sát một cây có hoa tại khu trường học hoặc nơi em ở và ghi lại những gì quan sát được (theo từng ý in nghiêng ở phần gợi ý). * Gợi ý : Em định quan sát cây gì có hoa ở khu trường hoặc nơi ở ? (VD : cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa giấy, cây điên điển,…). Nhìn từ xa, hình dáng của cây thế nào (giống sự vật gì cụ thể) ? Quan sát cây lúc gần, em thấy các bộ phận của cây (gốc, thân, cành, lá, hoa) có gì nổi bật ? (Cần quan sát bằng nhiều giác quan, nêu được nét khác biệt so với các cây khác cùng loài ; quan sát kĩ về hoa để thấy nhiều nét cụ thể về hình dáng, màu sắc, hương thơm/mùi vị – nếu có.) (Quan sát cây ………………………………..) : – Hình dáng của cây : – Các bộ phận của cây : 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ÔN TIẾNG VIỆT LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I-MỤC TIÊU : - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong 2 cách đã học: tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. II-HOẠT ĐỘNG : Đề bài : Bài2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học: Tả lần lượt từng bộ phận của cây. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn một cay ăn trái quen thuộc ( GV gợi ý tên các cây đó : cam, quýt, chanh, bưởi, mít, na, ổi, nhãn…) Sau đó HS tự lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học. Nhiều học sinh đọc bài viết của mình Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa_ Nhận xét tiết học ôn luyện I:Mục tiêu : Giúp HS :Củng cố về câu kể Ai thế nào? Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu Hoạt động dạy 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài :HS đọc đoạn văn Chữa bài chốt kết quả đúng Bài 2: yêu cầu HS làm bài :-Đặt câu hỏi cho các từ ngữ chỉ đặc điểm,tính chất của sự vật trong đoạn văn Chữa bài chốt kết quả đúng Bài 3: HS sử dụng câu kể Ai thế nào?để nói về tính nết của các bạn trong tổ.GV nhận xét đánh giá 3: Củng cố – Dặn dò Hoạt động học HS tìm câu kể Ai thế nào?trong các câu văn HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung HS làm miệng HS làm và trình bày Tiết 3: Môn : HĐTT TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (ATGT) Bài 4 I/MỤC TIÊU : -HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẫn đến tai nạn giao thông . -HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông . -Có ý thức chấp hành đúng giao thông đường bộ để tránh tai nạn giao thông . II/CHUẨN BỊ : Giáo viên : Chuẩn bị một số câu chuyện về tai nạn giao thông . Chuẩn bị một số bức tranh và các tình huống sang đường người đi bộ và người đi xe đạp . Học sinh : Mỗi em chuẩn bị một câu chuyện về tai nạn giao thông hoặc do em chứng kiến , hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí …. III/CÁCH TIẾN HÀNH : Giáo viên : -GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tường của lớp học . -GV đọc mẫu tin về tai nạn giao thông . -GV phân tích . +Hiện tượng : Xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều . +Thời gian xảy ra . +Địa điểm . +Hậu quả . +Nguyên nhân : Có thể có những nguyên nhân sau (GV ghi lên bảng ) -Người đi xe máy rẽ trái không xin đường . -Đèn hiệu đường hỏng . -Người lái ô tô không làm chủ tốc độ hoặc không chú ý có xe máy đi gần ô tô . -Do khoảng cách giữa xe máy và xe ô tô quá gần , xe thắng gấp . -Do phương tiện trục trặc kỹ thuật . *Qua mẫu chuyện vừa phân tích trên , em cho biết mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn ? -Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ? Học sinh : -Học sinh quan sát -Học sinh nghe . -Có 5 nguyên nhân -3 nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện gây ra , vì thế đó là nguyên nhân chính . IV/ TỔNG KẾT : Hằng ngày đều có tai nạn giao thông xảy ra .Nếu có tai nạn gần trường hoặc ở nơi ta ở , ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh tai nạn giao thông .

File đính kèm:

  • docseqap 4 tuan 22.doc