Giáo án 4 Tuần 20 Trường TH Đôn Xuân A

Bài 1: HS đọc yêu cầu BT

-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét

- GV nhận xét bổ sung

Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT

-2 HS lên bảng làm 2

Cả lớp làm vào vở

HS nhận xét bài làm của bạn

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 20 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận nhóm 2. Đại diện nhóm lên điền đúng sai vào bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 Viết (theo mẫu) : Hình Phân số chỉ phần đã tô đậm trong mỗi hình Viết Đọc Ba phần tư Viết (theo mẫu) : Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 4 9 3 10 21 38 Viết (theo mẫu) : a) Mẫu: 3 : 7 = ;6 : 14 = ... ; 8 : 11 = ....... b) Mẫu: 15 : 3 = = 5 ; 28 : 7 = ...;32 : 8 = ..... Điền dấu (>; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm : … 1 … 1 … 1 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. LUYỆN TOÁN TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách nối các phân số đã cho, phân số lớn hơn, bé hơn, bằng 1 - Khoanh vào câu trả lời đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách toán chiều Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT -1 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT -3 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 : HS đọc bài - Lớp làm vào vở. Bài 4/ Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên khoanh. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. m B¶y phÇn m­êi t¸m ki-l«-gam giê Ba phÇn m­êi mÐt m Mét phÇn t­ giê kg T¸m phÇn m­êi ki-l«-mÐt vu«ng Viết (theo mẫu): Trong các phân số ; ; ; ; ; a) Phân số bé hơn 1 là:…………………………………………………. b) Phân số bằng 1 là:…………………………………………………… c) Phân số lớn hơn 1 là:…………………………………………………. Viết số thích hợp vào ô trống: a) b) c) d) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Số 6 có thể viết dưới dạng phân số là : A. B. C. D. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ------------------&œ------------------ Ôn toán Luyện tập I : Mục tiêu : Củng cố về tính diện tích hình bình hành, Ôn tập về phân số Củng cố về giải toán II Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : HS đọc các phân số,xác định mẫu số,tử số của các phân số. Bài 2: Đổi : 1000 000m2 = …km2; 32m2 49d m2 =……. dm2 2000 000m2 = …km2. 84600m2 = …dm2. Bài 3 : Giải toán về tính diện tích hình bình hành 3: Củng cố – dặn dò HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài chốt kết quả đúng HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài ,chốt KQ đúng -HS làm và chữa bài ÔN TOÁN Tìm phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu : Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mãu số ). - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II. Hoạt động : Bài 1: Chia đều 9l lít nước mắm vào 12 chai. Hỏi mỗi chai có bao nhiêu lít nước mắm? HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Bài 2 May 5 áo trẻ em hết 6m vải. Hỏi may mỗi áo trẻ em hết bao nhiêu m vải? HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Bài 3 Điền dấu thích hợp vào dấu chấm ....1 .....1 ....1 ....1 ....1 ....1 HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Bài 4 viết phân số chỉ phần tô đậm HS làm bài – chữa bài – nhận xét. GV chữa bài – củng cố Luyện đọc tiết 1 I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : Chuyện cổ tích về loài người & bốn anh tài (tiếp theo) - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài một số bạn Luyện đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2 Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài một số bạn Chuyện cổ tích về loài người 1. Luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ sau (chú ý ngắt nhịp hợp lí và nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong các dòng thơ in đứng) : Nhưng còn cần cho trẻ Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sóc. Muốn cho trẻ hiểu biết Thế là bố sinh ra Bố bảo cho biết ngoan Bố dạy cho biết nghĩ. Rộng lắm là mặt bể Dài là con đường đi Núi thì xanh và xa Hình tròn là trái đất. 2. ý nghĩa của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người là gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a – Mọi vật trên trái đất này được sinh ra chỉ vì trẻ em yêu quý cho nên hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. b – Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em cho nên hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. c – Mọi vật trên trái đất được sinh ra đều dành cho trẻ em cho nên hãy để cho trẻ em hưởng mọi điều tốt đẹp nhất. Bốn anh tài (Tiếp theo) 1. Gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng và xác định giọng đọc hợp lí, sau đó luyện đọc diễn cảm đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống lại yêu tinh : Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến một thung lũng, yêu tinh dừng lại, phun nước ra như mưa. Nước dâng ngập cả cánh đồng. Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt. Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng, khơi dòng nước chảy đi. Chỉ một lúc, mặt đất lại cạn khô. Yêu tinh núng thế, đành phải quy hàng. 2. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất : a – Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thường, dũng cảm, mưu trí và quyết tâm cao trong chiến đấu. b – Vì anh em Cẩu Khây đều có sức khoẻ, tài năng phi thường, dũng cảm và mưu trí cao trong chiến đấu. c – Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ, tài năng phi thường, dũng cảm và đồng tâm hiệp lực chiến đấu. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. ------------------&œ------------------ Luyện viết tiết 2 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống, HS viết kết bài mở rộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mìn Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. Đọc bài Cái nón (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11), điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các nhận xét dưới đây. a) Bài văn có .... đoạn. Đoạn thứ .... là đoạn kết bài (từ .................. đến ...................................). b) Đoạn kết bài có .... câu : Câu 1 ghi lại lời dặn của má về .............................................; câu 2 và 3 ghi lại hành động gìn giữ cẩn thận chiếc nón chứng tỏ nhân vật tôi đã làm theo ............................ Đó là cách kết bài .......................................... 2. Hãy viết kết bài mở rộng (MR) cho bài văn làm theo một trong 3 đề sau : a) Tả cái thước kẻ của em. (Gợi ý kết bài MR : Nêu rõ tác dụng của thước kẻ đối với người học sinh, hoặc nêu ý thức giữ gìn cẩn thận để thước kẻ dùng được lâu bền...) b) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. (Gợi ý kết bài MR : Nêu suy nghĩ của em về tình cảm gắn bó với cái bàn, cảm xúc thiếu vắng khi xa nó ; hoặc nghĩ đến năm sau học lớp 5, phải xa cái bàn cũ chứa nhiều kỉ niệm gắn bó với em...) c) Tả cái trống trường em. (Gợi ý kết bài MR : Nêu cảm tưởng của em khi nghe tiếng trống ngày khai trường, lúc vào lớp, tan trường, ngày lễ,... hoặc nêu mơ ước, niềm vui của em và các bạn được gợi ra từ tiếng trống trường giục giã đi tới tương lai...) (Kết bài MR) – Đề .... : ------------------&œ------------------ ------------------&œ------------------ Ôn tiếng việt Ôn luyện I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về Mở bài và kết bài trong văn Miêu tả Trình bày bài viết sạch đẹp II: Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ : 2.Bài mới : GTB Đề 1:Tả Chiếc bàn học của em GV chấm ,chữa bài Nhận xét kết quả bài làm 3: Củng cố – dặn dò Hoạt động học HS đọc đề bài,xác định trọng tâm -HS làm bài cá nhân -Viết mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp) -Viết kết bài (mở rộng hoặc không mở rộng ) Tiết 3: Môn : HĐTT TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC . I/MỤC TIÊU : * Giúp học sinh : Có hiểu biết về vẻ đẹp của quê hương , đất nước mình ( vẻ đẹp của thiên nhiên , vẻ đẹp trong cuộc sống hằng ngày , vẻ đẹp của những công trình văn hóa … ) Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình , làng xóm, phố phường , + Những câu chuyện, câu ca dao, những bài dân ca mô tả cảnh đẹp đất có thái độ trân trọng những giá trị , những di sản văn hóa của quê hương , đất nước . Có thói quen giữ gìn , bảo vệ các di tích văn hóa , di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường . II/CHUẨN BỊ : Giáo viên : nước . +Sưu tầm tranh ảnh, tranh phong cảnh, tranh tự vẽ về đất nước . + Sưu tầm những thông tin về các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử, di sản văn hóa . -Học sinh : +Những bài hát ca ngợi về vẻ đẹp đất nước . +Sưu tầm tranh ảnh, tranh phong cảnh về đất nước . III/ CÁCH TIẾN HÀNH ; Hát 1 bài hát tập thể . Các tổ trình bày bộ sưu tầm về các bức tranh đã sưu tầm được ( cảnh trong tranh nói về cái gì , vẻ đẹp của tranh đó như thế nào ? ) Giới thiệu một số cảnh đẹp của đất nước (Nha Trang, Đà Lạt, Vịnh Hạ Long , …) Đọc một số câu ca dao mô tả cảnh đẹp đất nước . IV/TỔNG KẾT : Hát 1 bài hát tập thể. Nhận xét tinh thần tham gia chung của học sinh .

File đính kèm:

  • docgiao an seqap lop 4 tuan 20.doc